Bản in của bài viết

Click vào đây để xem bài viết này ở định dạng ban đầu

Einvoicevn's Blog

Cưỡng chế hóa đơn là gì?

Theo quy định của Luật Quản lý thuế, Cưỡng chế hóa đơn là một trong những biện pháp mà Tổng cục Thuế sẽ áp dụng với tổ chức, doanh nghiệp để xử lý trình trạng nợ thuế có khả năng thu hồi.


Bởi, theo Điều 3, Thông tư 215/2013/TT-BTC, Bộ Tài chính có quy định về các biện pháp cưỡng chế thuế với tình các trường hợp nợ thuế:

Theo quy định, trong thời gian bị cưỡng chế hóa đơn nếu doanh nghiệp vẫn cố tình sử dụng hóa đơn bị cưỡng chế, chẳng hạn như vẫn phát sinh giao dịch mua bán có xuất hóa đơn, thì các hóa đơn này được quy là hóa đơn bất hợp pháp.

Khi nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn?

Khi nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn?


Khi nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn?

Nếu bạn đang thắc mắc khi nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn thì có thể tham khảo ngay Khoản 1, Điều 2, Thông tư 215/2013/TT-BTC. Tại đây, Bộ Tài chính đã quy định các trường hợp sẽ bị cưỡng chế thuế nói chung và cưỡng chế hóa đơn nói riêng.

Cụ thể, đối với người nộp thuế, các doanh nghiệp nộp thuế vi phạm những trường hợp dưới đây sẽ bị cưỡng chế hóa đơn:

Ngoài ra, theo Khoản 2,3,4,5, Điều 2, Thông tư 215/2013/TT-BTC, một số trường hợp vi phạm dưới đây cũng có thể bị cưỡng chế hóa đơn:

Lưu ý rằng, đối với trường hợp đã ban hành quyết định cưỡng chế bằng biện pháp tiếp theo nhưng xét thấy biện pháp ban hành trước đó có đủ điều kiện để thực hiện thì người ban hành quyết định cưỡng chế có quyền chấm dứt biện pháp cưỡng chế tiếp theo để thực hiện biện pháp cưỡng chế cũ nhằm bảo đảm thu đủ số tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế.
Nguồn: E-invoice


VnVista I-Shine
© http://vnvista.com