thư viện tài liệu

   Trong: bài viết
 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC: THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC



Trần Thị Thúy Vân - Chuyên ngành: Văn hóa học - Mã số: 62.31.06



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN TRI NGUYÊN

 

 

 

MỞ ĐẦU

 

1. Lý do chọn đề tài

 

Ngày nay, văn hoá được xác định là nền tảng tinh thần, là mục tiêu và là động lực cho sự phát triển của đất nước. Đặc biệt, trong xu thế giao lưu, hội nhập kinh tế quốc tế thì các doanh nghiệp cần tạo được bản lĩnh cạnh tranh cần thiết trong quá trình “vươn ra biển lớn”. Bên cạnh những nguồn lực như vốn, nhân lực, trang thiết bị.. . Thì rất cần đến nguồn lực văn hóa. Văn hóa được coi là lợi thế cạnh tranh, là bản sắc để phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và cũng chính là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của doanh nghiệp. Và cái cốt lõi của văn hóa trong doanh nghiệp chính là thương hiệu. Hiện nay, vấn đề thương hiệu rất được quan tâm, không chỉ ở thực tiễn mà còn ở phương diện lý luận. Đồng thời, thương hiệu không chỉ là vấn đề của kinh tế mà còn là của nhiều ngành khoa học quan tâm. Vì vậy, chúng tôi quan tâm đến: Thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa học. Lí do chúng tôi chọn đề tài này làm luận án tiến sĩ là bởi:

 

Thứ nhất, về phương diện lý luận. Hiện nay, đã có rất nhiều công trình khoa học kinh tế, marketing, mỹ thuật, pháp luật, tâm lý, xã hội… trong và ngoài nước trao đổi, nghiên cứu về thương hiệu. Tuy nhiên, vẫn chưa có một công trình nào tiếp cận thương hiệu theo quan điểm văn hóa học. Luận án chúng tôi góp một cách tiếp cận mới về thương hiệu, xem thương hiệu như thực thể văn hóa, vận hành và phát triển theo qui luật văn hóa. Là một thực thể văn hóa nên thương hiệu có một cấu trúc với các thành tố quan hệ chặt chẽ với nhau, được hình thành từ các quan hệ của doanh nghiệp (trong nội bộ doanh nghiệp, quan hệ với khách hàng, với xã hội), nên thương hiệu còn được nhìn nhận như yếu tố nội sinh của doanh nghiệp và có những tác động nhất định đến đời sống tinh thần xã hội.

 

Thứ hai, xuất phát từ điều kiện thực tiễn trong lĩnh vực xây dựng thương hiệu ở Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng. Hiện nay, yếu tố văn hóa được xem là lợi thế để xây dựng thương hiệu và góp phần hỗ trợ mạnh mẽ cho sự phát triển của doanh nghiệp, đó chính là bài học thành công của những doanh nghiệp phát triển ở Việt Nam như Viettel, Kimđan, Vietnam Airline, Biti’s, Vinamilk, Minh Long, Co. Op mart, Kinh Đô, Trung Nguyên…

 

Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa chưa thành công và chưa phát huy yếu tố văn hóa trong xây dựng thương hiệu. Có những doanh nghiệp chỉ phô trương hình thức mà không quan tâm đến xây dựng và duy trì cốt lõi giá trị văn hóa nên làm ăn gian dối, vi phạm đạo đức kinh doanh, lừa dối khách hàng, đối tác.. . Bên cạnh đó, cũng có những doanh nghiệp không quan tâm đến xây dựng hình thức cho thương hiệu mình mà chọn cách “đánh cắp” biểu tượng thương hiệu khác. Điều này không những làm thiệt hại cho các doanh nghiệp khác mà còn ảnh .................


 

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói đến “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, “phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ”, đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, song những tư tưởng của Người vẫn tiếp tục soi rọi xuyên suốt quá trình xây dựng đất nước, được các thế hệ sau duy trì và phát triển với tư duy tích cực và có hiệu quả.

 

.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Luận án gồm 200 Trang nội dung như sau:

 

MỤC LỤC

 

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

 

MỞ ĐẦU

 

Chương 1. LÝ THUYẾT TIẾP CẬN THƯƠNG HIỆU DƯỚI GÓC ĐỘ

 

VĂN HÓA HỌC

 

1.1. Một số thuật ngữ tiếp cận bình diện văn hóa của thương hiệu

 

1.2. Quan điểm tiếp cận thương hiệu như một thực thể văn hóa

 

1.3. Vai trò của thương hiệu dưới chiều cạnh văn hóa

 

Tiểu kết chương

 

Chương 2. CẤU TRÚC VĂN HÓA CỦA THƯƠNG HIỆU

 

2.1. Biểu tượng dưới hình thức cái biểu đạt của thương hiệu

 

2.2. Chuẩn mực và giá trị - cái được biểu đạt của thương hiệu

 

2.3. Mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của thương hiệu

 

Tiểu kết chương

 

Chương 3. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THƯƠNG HIỆU

 

CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

 

3.1. Hành trang văn hóa của thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam

 

3.2. Doanh nghiệp Việt Nam xây dựng văn hóa thương hiệu

 

3.3. Giữ gìn và phát triển văn hóa thương hiệu - một số kiến nghị

 

Tiểu kết chương

 

KẾT LUẬN

 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

PHỤ LỤC

 

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

 

1. CBĐ: Cái biểu đạt

 

2. CĐBĐ: Cái được biểu đạt

 

3. CNH - HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

 

4. CNTT: Công nghệ thông tin

 

5. CNTB: Chủ nghĩa tư bản

 

6. CTQG: Chính trị quốc gia

 

7. ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội

 

8. GS: Giáo sư

 

9. HCM: Hồ Chí Minh

 

10. HTX: Hợp tác xã

 

11. KHXH: Khoa học xã hội

 

12. Nxb: Nhà xuất bản

 

13. PTSX: Phương thức sản xuất

 

14. SG: Sài Gòn

 

15. TP: Thành phố

 

16. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

 

17. VHNT: Văn hóa nghệ thuật

 

18. VHTT: Văn hóa thông tin

 

19. VN: Việt Nam

 

20. VS: Viện sĩ

 

21. XHCN: Xã hội chủ nghĩa

 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

 

1. Trần Thị Thúy Vân (2013), “Văn hóa thương hiệu, nguồn lực nội sinh của doanh nghiệp”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 439, tháng 7, tr. 8-11.

 

2. Trần Thị Thúy Vân (2013), “Hành trang cho doanh nghiệp Việt xây dựng văn hóa thương hiệu”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 351, tháng 9, tr. 42-45.

 

3. Trần Thị Thúy Vân (2013), “Sự tác động của thương hiệu tới đời sống xã hội”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 353, tháng 11, tr. 39-43.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1. A. A. Radughin (cb) (2004), Văn hóa học-những bài giảng, Vũ Đình Phong dịch, Nxb Viện VHTT, Hà Nội.

 

2. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), “Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và văn hóa kinh doanh cổ truyền của người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 3, tr. 85-89.

 

3. Hoàng Anh (1999), “Đừng để người Việt Nam biến thành người Hàn Quốc”, Báo Giáo dục và thời đại, số 701, ngày 23/11/1999.

 

4. Alries & Laura Ries (2004), 22 luật không thay đổi về nhãn hiệu, Nguyễn Hữu Tiến, Đặng Xuân Nam dịch, Nxb Thống kê, Hà Nội.

 

..................

 

31. Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

 

32. Bảo Hà (2005), “Làm gì để có thương hiệu mạnh? Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp: Chuyện không thể chờ!”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán (283), tr. 24-25.

 


38. Thanh Hoa (biên soạn) (2007), Sức mạnh của nhãn hiệu công nghiệp trong Marketing, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

 

39. Đinh Phi Hổ, Hoàng Trọng Tân (2011), “Tác động của yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam đến đạo đức nghề nghiệp trong các doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 5, tr 52-58.

 

40. Đặng Tuấn Hưng (Biên soạn) (2004), Nghệ thuật đặt tên và thương hiệu, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

 

41. I. M Lotman (2011), “Kí hiệu học văn hóa và văn bản”, Lã Nguyên dịch, Tạp chí VHNT, số 319, tháng 1, tr 52-54.

 

42. I. M Lotman (2005), “Kí hiệu học văn hóa là gì?”, Từ Thị Loan dịch, Tạp chí VHNT, số 7, tr. 99-100.

 

43. J. H Fichter (1973), Xã hội học, Bản dịch, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn.

 

 

49. Phạm Thị Thanh Lương (2005), “Thương hiệu – vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế,”  Tạp chí Toàn cảnh sự kiện-dư luận, số 185, tr 10-11.

 

50. M. Rodentan và P. Iuddin (1978), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội.

 


 

55. Max Weber (20080), Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản” Max Weber, “Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản”  (2008), bản dịch của Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng và Trần Hữu Quang, Nxb Tri thức, Hà Nội.


 

69. Raymond Firth (2011), “Biểu tượng: Chung và riêng”, Đinh Hồng Hải dịch, Tạp chí văn hoá dân gian, số 5, tr 65-77.

 

 

75. Lê Hữu Thành (2006), “Xu hướng xây dựng và quản lý thương hiệu hàng hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 1, tr 51–55.

 

76. Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hóa học, Nxb VHTT, Hà Nội.

 

77. Bùi Quang Thắng (cb) (2005), Văn hóa phi vật thể ở Hội An, Nxb Thế giới, Hà Nội.

 

78. Bùi Quang Thắng (cb) (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb KHXH, Hà Nội.

 

79. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp. HCM, Tp. HCM.

 

80. Trần Ngọc Thêm (2011), “Sự chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam”, Tạp chí VHNT số 319, tháng 1, tr 4-8.

 

81. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Dấu ấn Thương hiệu: Tài sản và giá trị, tập 1, Nxb Trẻ, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương, Tp. HCM.

 

82. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Dấu ấn Thương hiệu: Tài sản và giá trị, Tập 2, Nxb Trẻ, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương, Tp. HCM.

 

83. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Về lại với “hồn của đất”, Góp phần vào đổi mới, Nxb Trẻ, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Tp. HCM.

 

84. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Thị trường chiến lược cơ cấu, Nxb Trẻ, Tp. HCM.

 

85. Nguyễn Quốc Thịnh (2003), “Xây dựng thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí ****, số 25, tr 43 – 46.


 

103. A. L Krober và Clyde Kluckhohn, “Văn hóa – Tổng quan phê phán về các khái niệm và định nghĩa”, Viện Văn hóa nghệ thuật (2005), Thông báo khoa học, số 13, tháng 9, tr. 21.

 

104. Hoàng Vinh (1999) Mấy vấn đề lý luận văn hóa và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Nxb. VHTT, Hà Nội.

 

105. Nguyễn Quang Vinh (chủ nhiệm) (2003), Hoàn thiện và nêu cao hệ giá trị Việt Nam trong văn hóa kinh doanh như một lợi thế của cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP. HCM chủ trì cùng với sự phối hợp của Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 5, tại TP. HCM

 

106. Trần Quốc Vượng (cb), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

 

107. Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb VHTT, Hà Nội. Tài liệu trên Website


 

 

DOWNLOAD LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

 

 

==================


 

 Trả lời nhanh
Nhập vào tên của bạn:
Nhập mã số xác nhận (bắt buộc):
» Hiển thị cửa sổ mặt cười       » Download bộ gõ tiếng Việt Unikey
 Bạn có muốn chuyển các ký hiệu như :) :( :D ...thành mặt cười trong bài viết này?
 Bạn có muốn chèn thêm chữ ký vào bài viết này ?
 


 
Thông tin cá nhân

ambn_corp
Họ tên: Nguyễn Anh Tuấn
Nghề nghiệp: giáo viên
Sinh nhật: : 15 Tháng 10 - 1979
Nơi ở: hà nội
Yahoo: ambn_huyen  
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh


Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
     


Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com