Methi's Blog

Các bài viết vào Saturday 17th March 2018

 
Sa tử cung là bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh và những người trải qua quá trình sinh nở nhiều lần. Sau đây là những hình ảnh tử cung bị sa mà có thể bạn đang quan tâm và muốn tìm hiểu.

 

Bệnh sa tử cung có thể chia làm 3 mức độ:

– Sa tử cung mức độ 1: tử cung bị sa xuống nhưng cổ tử cung thì vẫn còn nằm bên trong âm đạo.

– Sa tử cung mức độ 2: Cổ và một phần thân của tử cung bị lồi ra hẳn bên ngoài âm đạo.

– Sa tử cung mức độ 3: Toàn bộ dạ con lồi ra phía ngoài âm đạo, nếu không đảm bảo vệ sinh thì có thể bị viêm nhiễm, lở loét.
[​IMG]
Đa số trường hợp là bị sa tử cung ở mức độ 1 và mức độ 2, sa tử cung ở mức độ 3 chỉ gặp ở những người già.
>>> Xem thêm: Sa dạ con là gì và cách điều trị an toàn nhất
Hiện tượng sa tử cung thường xảy ra ở

– Phụ nữ bị suy nhược cơ thể rất dễ bị sa dạ con sau sinh.

– Những phụ nữ sinh non nhiều lần thường có nguy cơ bị sa dạ con cao hơn những sản phụ khác.

– Người ít vận động sau sinh.

– Những sản phụ làm việc quá sức, có nhiều khí hư.

Bệnh sa tử cung có thể phòng tránh nếu bạn có chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế mệt mỏi và làm việc nặng nhọc sau khi sinh, đồng thời không nên ngồi hoặc nằm ở một tư thế quá lâu mà nên thường xuyên thay đổi vị trí, tư thế nằm, đi lại thường xuyên.
[​IMG]
Nếu gặp phải tình trạng sa tử cung thì bạn cũng không cần quá lo lắng, Thảo dược Sa Tử Cung – Sa Ruột sẽ là giải pháp bạn điều trị sa tử cung hiệu quả và còn mang đến tác dụng phòng ngừa sa tử cung cho phái nữ.

Bài viết “Sa dạ con là gì và cách điều trị an toàn hiệu quả nhất” bao gồm về những thông tin như sa dạ con là gì, triệu chứng và dấu hiệu sa dạ con là gì, cùng cách điều trị tốt nhất hiện nay.

Bệnh sa dạ con là gì?
Sa dạ con hay sa tử cung là tình trạng tử cung bị tụt xuống vùng xương đáy hoặc thoát vị ra ngoài khung chậu. Sa dạ con thường gặp ở những người phụ nữ mới sinh và đã trải qua quá trình sinh sản nhiều lần.

Tuỳ thuộc vào độ lớn nhỏ của thai nhi cũng như thể trạng cơ thể ở mỗi người mà có mỗi mức độ sa dạ con khác nhau.

Triệu chứng và dấu hiệu sa dạ con là gì?

Khi bệnh ở mức độ nhẹ, các dấu hiệu sa dạ con chưa có biểu hiện rõ ràng, nhưng khi tử cung bị sa hẳn ra...



Xem tiếp »

 
Sa dạ con khi mang thai là tình trạng tử cung bị sa một phần hay toàn bộ ra khỏi âm đạo. Bệnh sa tử cung làm ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và cuộc sống hằng ngày của người bệnh. Vậy bị sa dạ con khi mang thai có nguy hiểm không?Sa dạ con khi mang thai nguy hiểm như thế nào?
Tử cung là cơ quan nằm giữa bàng quang và trực tràng, có chức năng chứa đựng và bảo vệ thai nhi trong suốt thời gian người phụ nữ mang thai. Vì vậy, bất cứ tác động nào đến tử cung trong thời gian này cũng đều khiến thai nhi bị ảnh hưởng.
[​IMG]
Tình trạng sa dạ con hay sa tử cung khi mang thai là rất nguy hiểm, nếu không được phát hiện và điều trị sớm, thai phụ có thể sẽ phải đối mặt với các nguy cơ sau:

 

Sẩy thai, thai chết lưu: ổ bụng bị viêm nhiễm, gây nguy hiểm đến tính mạng của cả người mẹ.

Sinh non, băng huyết sau sinh: chảy máu quá nhiều có thể khiến sản phụ rơi vào tình trạng rất nguy hiểm, thẩm chí ảnh hưởng đến tính mạng.

Ngoài ra, sa dạ con khi mang thai còn có thể khiến cho phái nữ mất đi khả năng sinh con về sau, do tử cung bị sa ra ngoài quá nhiều dẫn đến tình trạng viêm loét, hoại tử và buộc phải cắt bỏ để đảm bảo tính mạng.

Thai phụ bị sa tử cung cần lưu ý những điều sau:

– Tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, không bỏ dở giữa chừng dù vì bất kỳ lý do

– Thực hiện chế độ ăn uống khoa học kết hợp với thời gian nghỉ ngơi hợp lý.

– Chăm chỉ luyện tập các bài tập mà bác sĩ đã hướng dẫn, ngay cả khi đã sinh con xong để chức năng vùng sàn chậu sớm được phục hồi.

– Vệ sinh vùng kín sạch sẽ để phần tử cung bị sa ra ngoài không bị viêm nhiễm.

– Không vận động mạnh và sớm từ bỏ thói quen ngồi xổm để tránh áp lực cho vùng bụng dưới.

>>> Xem thêm: Bí mật cách chữa sa dạ con sau sinh bằng thảo mộc

Có những người sa dạ con khi mang thai ở mức độ nhẹ, hoàn toàn vẫn có thể tập luyện, kết hợp ăn uống và nghĩ ngơi để giúp để dạ con co trở lại bình thường và vẫn có thể sinh con, nên các bạn cũng không nên quá lo lắng.

Sa tử cung hay sa dạ con rất hay gặp ở phụ nữ sau khi sinh, tình trạng này khiến cho tử cung đang ở vị trí bình thường bị tụt xuống dưới xương đáy khung chậu, có nhiều trường hợp còn bị thoát vị ra ngoài khung chậu.

Bài viết sẽ giới thiệu đến bạn đọc phương pháp xông hơ từ các loại thảo...



Xem tiếp »

 

Bệnh sa dạ con là tình trạng dạ con bị tụt xuống khung chậu nhỏ, nếu không điều trị sớm mà để bệnh nặng thì tử cung sẽ thò hẳn ra ngoài vùng âm đạo. Bệnh sa dạ con tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại làm ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt hằng ngày của người bệnh.

Quá trình hình thành bệnh sa dạ con qua các giai đoạn sau:

– Khi mang thai, dạ con hay tử cung sẽ bắt đầu tăng dần kích thước để tạo thành một tổ nằm cho thai nhi.

– Sau khi sinh, dạ con sẽ co lại, nhưng sẽ rộng ra sau mỗi lần sau sinh .

– Mỗi bên đầu tử cung có một dây chằng, có tác dụng nâng đỡ tử cung, những sức ép khi sinh nở sẽ khiến dây chằng có thể bị giãn ra, dẫn đến tử cung bị ngả về sau hoặc rơi ra khỏi vị trí ban đầu gây nên bệnh sa dạ con.
>>> Xem thêm: Nguyên nhân bệnh sa tử cung sau sinh và cách điều trị hiệu quả
[​IMG]
Bệnh sa dạ con – Biểu hiện và cách chữa trị tốt nhất

Bệnh sa dạ con thường gặp ở những phụ nữ đã sinh nở nhiều lần, người không kiêng cữ và phải làm việc nặng ngay sau khi sinh nở, người bị táo bón thường xuyên, người già (do tuổi tác nên sức bền và độ đàn hồi của các dây chằng kém kém đi).

– Đau lưng, đau thắt lưng, nặng và tức bụng dưới.

– Thường xuyên buồn đại tiện, tiểu tiện nhưng lại không đi được hoặc đi được nhưng đau rát, khó khăn

– Đau khi quan hệ tình dục, hứng thú suy giảm, thể trạng suy yếu.

– Thường hay bị táo bón, bí tiểu.

– Vùng kín xuất hiện khí hư màu trắng, loãng và nhầy như nước mũi. Đôi khi kèm theo chảy máu âm đạo.

– Khi đi lại có cảm giác như có vật gì đang tụt xuống, rất nhớt dính và vướng, nhưng khi nằm thì lại không thấy gì.

Bệnh sa dạ con – Biểu hiện và cách chữa trị tốt nhất Bệnh Sa dạ con hay sa tử cung được chia thành 3 mức độ bệnh:

– Mức độ nhẹ: Tử cung sa xuống, thập thò vùng âm đạo.

– Mức độ trung bình: Tử cung lộ ra ngoài âm đạo, thân nằm trong âm đạo.

– Mức độ nặng: Toàn bộ tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo.

Bệnh sa dạ con – Biểu hiện và cách chữa trị tốt nhất Ở mức độ nhẹ và trung bình thì người bệnh có thể điều trị được, nhưng đối với mức độ nặng thì cần phải phẩu thuật để cắt bỏ tử cung, để tránh gây tình trạng viêm nhiễm nguy hiểm.

Bệnh sa dạ con – Biểu hiện và cách chữa trị tốt nhất Thuốc...



Xem tiếp »

 

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa do nguyên nhân nào là thắc mắc của rất nhiều bà bầu, bởi khi tìm ra nguyên nhân thì mới có thể đưa ra giải pháp điều trị hợp lý, nhanh chóng, an toàn và hiệu quả nhất.

Rối loạn tiêu hóa là tình trạng hệ tiêu hóa gặp phải một số vấn đề bất thường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các chức năng, dẫn đến tình trạng sức khỏe không tốt, đặc biệt là quá trình tiêu hóa thức ăn, nạp dưỡng chất cho cơ thể.
[​IMG]
Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa do đâu?
– Trong quá trình mang thai, mẹ bầu phải đối mặt với rất nhiều chứng bệnh trong đó hội chứng rối loạn tiêu hóa là phổ biến nhất. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở bà bầu chủ yếu là táo bón, tiêu chảy, đi ngoài sống phân, ợ hơi, ăn không tiêu, chán ăn…

– Trong các triệu chứng trên thì táo bón là tình trạng khá thường gặp nhất, bởi theo thống kê mới nhất thì có đến 11 – 35% bà bầu bị táo bón, đặc biệt là ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ.

>>> Xem thêm: Khi bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì dễ tiêu hóa nhất

Sau đây là những nguyên nhân làm cho bà bầu bị rối loạn tiêu hóa:

– Thay đổi về hormone trong thời kỳ mang thai, đặc biệt là tăng nồng độ progesterone dẫn đến giảm nhu động ruột, khiến thức ăn bị lưu lại ở ruột lâu hơn và tiêu hóa chậm hơn dẫn tới tình trạng táo bón.

– Mẹ bầu thiếu sắt nên phải thường xuyên bổ sung viên sắt hàng ngày để phòng chống thiếu máu, và cũng là nguyên nhân dẫn tới táo bón.

– Thai nhi phát triển kéo theo kích thước tử cung của người mẹ cũng tăng lên, gây nên sự chèn ép các cơ quan nội tạng trong bụng, làm ruột non bị đẩy lên hai bên tử cung, dẫn đến tăng thêm tình trạng táo bón vào cuối chu kỳ.

– Trong thời kỳ mang thai, cơ thể sẽ nhạy cảm hơn với việc nhiễm vi khuẩn và vi rút, cùng các loại thức ăn và đồ uống bị nhiễm khuẩn nên dễ gây nên tình trạng tiêu chảy.

– Không dung nạp được lactose trong các loại sữa dành cho bà bầu cũng có thể gây tiêu chảy.

– Tình trạng khó chịu về đường tiêu hóa như ợ hơi, ăn không tiêu,… do sự gia tăng nồng độ hormone Progesterone và sự tăng kích thước của tử cung khiến giảm nhu động ruột và thức ăn tiêu hóa chậm hơn, làm bà bầu cảm thấy đầy hơi và chướng bụng.

– Buồn nôn và nôn thường gặp ở những tháng đầu của thai kỳ khi cơ thể chuyển...



Xem tiếp »

 
Thông tin cá nhân

Methi
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
6
8
11
12
13
19
22
23
24
28
29
30
31




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.

Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com