Methi's Blog

Các bài viết vào Wednesday 18th July 2018

 

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ thường diễn ra bởi hai trường hợp như: Rối loạn tiêu hóa do sinh lý và rối loạn tiêu hóa do bệnh lý. Tuy nhiên bệnh rối loạn tiêu hóa tạo ra bởi sự co bớp bất thường của cơ vong trong hệ tiêu hóa làm cơ thể của bé bị mệt mỏi, đau bụng, và rối loạn vấn đề đi đại tiên, nôn và chán ăn. Dù rối loạn tiêu hóa do sinh lý hay bệnh lý thì bệnh cũng thường tái đi tái lại nhiều lần trong đời nhất là giai đoạn trẻ nhỏ < 10 tuổi, vậy lý do tại sao bệnh rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ khó có thể chữa trị dứt điểm mời quí bạn đọc cùng xem bài viết sau nhé.
[​IMG]
Bệnh rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ:

Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 10 tuổi hệ tiêu hóa của trẻ không ngừng phát triển để thích nghi với tất cả thực phẩm cũng như cũng cố lượng thức ăn sẽ nạp vào cơ thể do đó đôi khi những biểu hiện về rối loạn tiêu hóa chỉ là rối loạn sinh lý của trẻ và nó chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và sẽ tự ổn định mà không cần sự can thiệp của mẹ. Tuy nhiên ở lứa tuổi này bệnh về rối loạn tiêu hóa cũng rất dễ xảy ra bởi hệ tiêu hóa còn non kém mà tiêu thụ phải những thực phẩm quá cứng, khó tiêu hóa hay thực phẩm lạ, thực phẩm không hợp vệ sinh,trẻ thường xuyên ăn những thức ăn sẵn không hợp vệ sinh, thực phẩm chiên nhiều dầu mỡ hay đơn giản do thay đổi sữa công thức cũng sẽ khiến bé dễ dàng rối loạn tiêu hóa.
Những biểu hiện của rối loạn tiêu hoa cụ thể như sau: Nôn trớ nhiều sau khi ăn hoặc bú, sụt cân , mệt mỏi, táo bón, trướng bụng, chán ăn, ăn ít, tiêu chảy cấp, phân sống, phân hạt rời rạc với nước, đau bụng và hay quấy khóc
Ngoài ra nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa thường xuyên và kéo dài thường bị còi xương suy dinh dưỡng chậm phát triển về chiều cao và cân nặng, trí tuệ cũng vì vậy mà kém phát triển hơn. Nhưng bệnh rối loạn tiêu hóa lại rất khó để điều trị dứt điểm chúng ta cùng xem vì sao nhé.
>>>Xem thêm: Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì là tốt nhất
Vì sao bệnh rối loạn tiêu hóa ở trẻ khó có thể chữa trị dứt điểm?

[​IMG]
Việc điều trị rối loạn tiêu hóa gồm có những yếu tố : Đảm bảo chất lượng bữa ăn, chế biến món ăn phù hợp với độ tuổi, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm cho trẻ trong chế biến cũng như dụng cụ đựng thực phẩm cho trẻ, điều trị triệt để và chủ động tiêm...



Xem tiếp »

 

Chứng đầy hơi, chướng bụng là một trong những biểu hiện rõ rệt của chứng rối loạn tiêu hóa, những triệu chứng này không quá nguy hiểm tuy nhiên nó tạo cảm giác rất khó chịu, và nếu triệu chứng kéo dài dễ dàng khiến cho người bệnh kém ăn, mất ngủ và suy nhược cơ thể, nói như vậy chỉ những triệu chứng thường gặp này chúng đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh. Để giải quyết những triệu chứng này mà không cần dùng thuốc hãy cùng chúng tôi tham khảo những mẹo sau nhé.
1. Gừng:

[​IMG]
Khi bạn gặp chứng đầy hơi, chướng bụng hãy vào bếp và nhấm một ít gừng, hoặc làm một ly trà gừng + chanh sau 30 phút đảm bảo những triệu chứng trên sẽ giảm đáng kể đấy. Để phòng tránh gặp những triệu chứng trên các bạn hãy bổ sung gừng vào mỗi sáng sớm, làm theo cách này không bao giờ bạn phải đối mặt với những triệu chứng của rối loạn tiêu hóa nữa.
2. Tỏi:

[​IMG]
Tỏi là một loại gia vị có tính biệt dược rất cao, chất chống oxi hóa và các loại axit amin cũng rất nhiều do đó mà tỏi được xem là loại gia vị rất tốt dành cho sức khỏe, và đặc biệt là với hệ tiêu hóa. Khi gặp những triệu chứng đây hơi, chướng bụng các bạn chỉ cần ăn vài tép tỏi, nếu không thể ăn sống bạn có thể nướng hoặc hấp để giảm vị cay và hăn của tỏi. Cách để phòng ngừa các triệu chứng trên và bảo vệ sức khỏe các bạn có thể dùng tỏi giã ngâm với rượu trong trong 15 ngày, mỗi ngày chỉ cần dùng vài thìa café để ngăn chặn các triệu chứng về rối loạn tiêu hóa vô cùng hiệu quả đấy.
>>>Xem thêm: Thuốc trị rối loạn tiêu hóa có tốt không
3. Táo mèo lên men:

[​IMG]
Táo mèo lên men là một loại rượu nổi tiếng trên các tình miền núi phía Bắc, táo mèo có vị chua và rất giàu axit, để táo mèo lên men người ta thường cho đường và một ít rượu giúp quá trình lên men của táo mèo được thuận lợi. Khi bị đầy hơi chướng bụng bạn có thể ăn ngay 1 thìa táo mèo lên men và uống thêm 1 cốc nước, sau 30 phút đảm bảo các triệu chứng sẽ dần biến mất.
4. Nho hoặc dâu tằm lên men:

[​IMG]
Đây là một loại nước giải khát rất ngon miệng và có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là đối với hệ tiêu hóa, hai loại trái cây khi được lên men sẽ tạo ra một loại men tiêu hóa tự nhiên giúp kích thích tiêu hóa và giúp sản sinh những vi sinh sống có lợi cho hệ tiêu hóa, do...



Xem tiếp »

 

Bệnh viêm khớp làm một trong nhứng triệu chứng của thoái hóa xương khớp, bệnh viêm khớp gây đau đớn và hạn chế sự vận động của con người, nó gây những cảm giác vô cùng khó chịu cho người bệnh không chỉ vậy mà nó còn thể gây sưng viêm tại chỗ, và lây lan ảnh hưởng đến các bộ phận xung quanh như cơ và xương,… Nhưng các bạn đừng vội lo lắng hãy áp dụng mẹo sau của chúng tôi để giảm đau nhanh nhé.
[​IMG]
Bệnh viêm khớp:

Bệnh viêm khớp ảnh hưởng tới các sụn là tình trạng rối loạn tại khớp bởi hiện tượng viêm một hoặc nhiều khớp. Bệnh thường có diễn tiến âm thầm, chỉ có thể xác định khi bệnh đã ở giai đoạn nặng.
Bệnh viêm khớp khiến sụn bị mòn đi đáng kể mới có những biểu hiện về sự đau nhức khó cử động các khớp, sau đây là những dấu hiệu của bệnh viêm khớp thường gặp: Đau nhức, sưng tấy, nóng đỏ tại các khớp, đau nhiều về đêm gây khó ngủ, cứng khớp khó cử động vào sáng sớm, các khớp khi vận động sẽ phát ra tiếng kêu,…
Bệnh xương khớp không chỉ diễn ra ở người cao tuổi mà nó diễn ra ở bất kỳ ở lứa tuổi nào và nguyên nhân bị viêm khớp cũng khác nhau như: Cao tuổi, chấn thương, người thừa cân béo phì, ảnh hưởng từ nghề nghiệp, ảnh hưởng do di truyền,…
Bệnh viêm khớp nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến bệnh viêm khớp mãn tính và ngoài ra nó gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Bị teo cơ, biến dạng khớp, dính khớp và tàn tật, chèn ép dây thần kinh và tổn thương dây chằng quanh khớp, nhiễm trùng khớp, chảy máu, hội chứng tim,…
>>>Xem thêm: Viêm xương khớp là gì?
Mẹo giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh viêm khớp:

[​IMG]
Bệnh viêm khớp có rất nhiều cách điều trị, tuy nhiên với bất kỳ phương pháp điều trị nào cũng cần có thời gian và sự kiên nhẫn, khi bị viêm các khớp sưng tấy và đau đớn cần có biện pháp để giúp giảm ngay triệu chứng sưng và đau đớn này, có một mẹo giúp giảm nhanh các triệu chứng các bạn cùng tham khảo nhé.
Mẹo mà tôi muốn đem đến cho các bạn đó chính là gừng + muối hạt: Khi bị viêm khớp sưng tấy và đau đớn các bạn hãy dùng gừng và muối hạt giã nhuyễn sau đó dùng băng gạc bó lại tại các khớp bị đau, ngoài ra có thể giã nát khoảng 500gr gừng cùng 250gr muối hạt đem đun sôi trong 10 phút rồi đổ ra thau cho hạ bớt nhiệt khi chân có thể chịu được độ nóng thì...



Xem tiếp »

Các bài viết vào Tuesday 17th July 2018

 
Bệnh gai cột sống là một bệnh quen thuộc, là căn bệnh về xương khớp vô cùng phổ biến. Bệnh gai cột sống tuy không phải là bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng, thế nhưng bệnh lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng vận động của con người, nếu không được điều trị đúng cách bệnh dễ trở nặng và có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm như: tiểu tiện mất kiểm soát, bại liệt, tàn phế,… do nhiều nguyên nhân khác nhau. Hôm nay bài viết của chúng tôi sẽ cho các bạn biết những nguyên nhân chính gây bệnh gai cột sống và cách điều trị nhé.
[​IMG]
Những nguyên nhân chính gây bệnh gai cột sống:

 

Bệnh gai cột sống là chỉ tình trạng thoái hóa đốt sống gây ra, gai cột sống được mô tả là sự hình thành gai xương ở phần trong và ngoài cột sống, là sự tổn thương bề mặt khớp gây cản trở sự vận động của xương và gây cảm giác đau đớn cho người bệnh. Sau đây chúng ta cùng xem bị gai cột sống từ những nguyên nhân nào nhé.
1. Sự tích tụ canxi:

Sự lắng động canxi xuất hiện ở các vị trí dây chằng, gân trong trường hợp người bệnh bị thoái hóa cột sống, đặc biệt thường gặp ở người lớn tuổi, sự lắng đọng canxi này được miêu tả như những gai gây chèn ép dây thần kinh và tủy sống gây đau đớn.
>>>Xem thêm: Người bị thoái hóa cột sống có nên đi bộ không
2. Thoái hóa cột sống:

Phần sụn ở đốt sống khi bị thoái hóa theo thời gian ở vùng lưng và cổ, là những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất của sự vận động, theo thời gian nó bị lão hóa khi đó phần bao xơ bị mứt vỡ, mất nước và xẹp xuống tạo ra những gai và gây đau đớn cho người bệnh.
3. Viêm cục bộ:

Viêm cục bộ như viêm xương khớp, viêm gân và sự viêm nhiễm kích thích các tế bào hình thành những gai gây chèn ép dây thần kinh và tủy sống gây đau đớn cho người bệnh.
4. Chấn thương:

Chấn thương làm tổn hại đến xương và cột sống và phản ứng của cơ thể giúp kích thích làm lành nơi bị tổn thương dẫn đến sự hình thành gai cột sống, có thể do sự tích tụ canxi khi bồi bổ cũng như do viêm khi chấn thương gây ra.
>>>Xem thêm: Chữa gai cột sống bằng cây xương rồng
Cách điều trị gai cột sống hay nhất:

[​IMG]
Bệnh gai cột sống có nhiều phương pháp điều trị, tuy nhiên các phương pháp điều trị đều chỉ có tác dụng bảo tồn như: tập vật lý trị...



Xem tiếp »

 
Bệnh gai cột sống là một bệnh quen thuộc, là căn bệnh về xương khớp vô cùng phổ biến. Bệnh gai cột sống tuy không phải là bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng, thế nhưng bệnh lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng vận động của con người, nếu không được điều trị đúng cách bệnh dễ trở nặng và có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm như: tiểu tiện mất kiểm soát, bại liệt, tàn phế,… do nhiều nguyên nhân khác nhau. Hôm nay bài viết của chúng tôi sẽ cho các bạn biết những nguyên nhân chính gây bệnh gai cột sống và cách điều trị nhé.
[​IMG]
Những nguyên nhân chính gây bệnh gai cột sống:

 

Bệnh gai cột sống là chỉ tình trạng thoái hóa đốt sống gây ra, gai cột sống được mô tả là sự hình thành gai xương ở phần trong và ngoài cột sống, là sự tổn thương bề mặt khớp gây cản trở sự vận động của xương và gây cảm giác đau đớn cho người bệnh. Sau đây chúng ta cùng xem bị gai cột sống từ những nguyên nhân nào nhé.
1. Sự tích tụ canxi:

Sự lắng động canxi xuất hiện ở các vị trí dây chằng, gân trong trường hợp người bệnh bị thoái hóa cột sống, đặc biệt thường gặp ở người lớn tuổi, sự lắng đọng canxi này được miêu tả như những gai gây chèn ép dây thần kinh và tủy sống gây đau đớn.
>>>Xem thêm: Người bị thoái hóa cột sống có nên đi bộ không
2. Thoái hóa cột sống:

Phần sụn ở đốt sống khi bị thoái hóa theo thời gian ở vùng lưng và cổ, là những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất của sự vận động, theo thời gian nó bị lão hóa khi đó phần bao xơ bị mứt vỡ, mất nước và xẹp xuống tạo ra những gai và gây đau đớn cho người bệnh.
3. Viêm cục bộ:

Viêm cục bộ như viêm xương khớp, viêm gân và sự viêm nhiễm kích thích các tế bào hình thành những gai gây chèn ép dây thần kinh và tủy sống gây đau đớn cho người bệnh.
4. Chấn thương:

Chấn thương làm tổn hại đến xương và cột sống và phản ứng của cơ thể giúp kích thích làm lành nơi bị tổn thương dẫn đến sự hình thành gai cột sống, có thể do sự tích tụ canxi khi bồi bổ cũng như do viêm khi chấn thương gây ra.
>>>Xem thêm: Chữa gai cột sống bằng cây xương rồng
Cách điều trị gai cột sống hay nhất:

[​IMG]
Bệnh gai cột sống có nhiều phương pháp điều trị, tuy nhiên các phương pháp điều trị đều chỉ có tác dụng bảo tồn như: tập vật lý trị...



Xem tiếp »

 

Bệnh thoái hóa cột sống là bệnh do quá trình lão hóa gây ra, ngoài lão hóa bệnh thoái hóa còn có nguyên nhân khác như: người lao động nặng trong một thời gian dài với mực độ liên tục, người ít vận động, thường xuyên phải ngồi một chỗ như nhân viên văn phòng hay người bị tai biến, người thừa cân béo phì và nguyên nhân cuối cùng là do chấn thương gây ra,… Như vậy chúng ta cần phải có biện phải phòng ngừa đúng cách, hãy cùng chúng tôi tham khảo qua bài viết sau nhé.
[​IMG] 

Bệnh thoái hóa cột sống:

Thoái hóa cột sống là một bệnh có sự tiến triển âm thầm do sự lão hóa gây ra, thoái hóa cột sống gây giảm chức năng của hệ vận động và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống. Bệnh thoái hóa cột sống tuy không gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu chủ quan và để bệnh biến chuyển xấu sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: teo cơ, bại liệt, biến dạng xương khớp,…
Nguyên nhân gây thoái hóa cột sống:

– Chế độ dinh dưỡng thiếu canxi, magie, dư thừa lượng dầu mỡ…
– Chấn thương
– Lao động hoặc vận động thể thao quá sức, không đúng cách
– Thường xuyên sự dụng bia rượu, chất kích thích…
– Làm việc văn phòng và ngồi lâu không đúng tư thế
– Thừa cân béo phì cũng là nguyên nhân gây bệnh,…
Dấu hiệu của bệnh thoái hóa cột sống:

– Thoái hóa cột sống cổ: Đau nhức cổ, khó vận động cổ, tê liệt vùng tay và cánh tay, có thể có chịu chứng nấc, ngáp, đau đầu chóng mặt, mất ngủ,…
– Thoái hóa đốt sống lưng: đau thắt lưng âm ĩ kéo dài trong nhiều ngày, cơn đau tăng khi hoạt động tại vùng thắt lưng, khi nặng co thể gây tê nhức tại khớp hán, đau nhức và tê liệt hai chân có thể gây chèn ép và gây khó khăn cho sự di chuyển hay vận động.
>>>Xem thêm: Đề phòng biến chứng gai cột sống
Bí quyết phòng ngừa thoái hóa cột sống:

[​IMG]
Bệnh thoái hóa cột sống thường diễn ra ở người cao tuổi và cả người trẻ tuổi tuy nhiên bệnh có thể được phòng ngừa hoặc đẩy lùi nhờ các phương pháp sau:
– Giảm cường xuất lao động nặng
– Giảm cân nặng nếu cơ thể trong tinh trạng thừa cân hay béo phì
– Điều chỉnh chế độ ăn khoa học và bổ sung thêm thêm các loại chế phẩm từ sữa vì trong sữa rất giàu canxi
– Uống thêm nhiều nước và nước trái cây để bổ sung vitamin, chất...



Xem tiếp »

 
Thông tin cá nhân

Methi
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
2
5
6
8
9
10
11
12
13
16
19
21
22
23
24
25
26
27
29
30




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.

Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com