Methi's Blog

Các bài viết vào Sunday 18th March 2018

 

“Nhận biết dấu hiệu bị sa tử cung để điều trị hiệu quả” là bài viết giúp bạn nhận biết bệnh sa tử cung dễ dàng và nhanh chóng. Sa tử cung tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống hằng ngày, cũng như hạnh phúc gia đình của người bệnh.

Do đó, khi có dấu hiệu bị sa tử cung thì người bệnh nên có giải pháp khắc phục kịp thời, để tránh bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn.
[​IMG]
Nhận biết dấu hiệu bị sa tử cung để điều trị hiệu quả

>>> Xem thêm: Bài thuốc chữa sa tử cung sau sinh hiệu quả và an toàn nhất
Không quá khó để chị em phụ nữ nhận biết dấu hiệu bị sa tử cung bằng cách dựa vào những biểu hiện của cơ thể sau đây:

– Muốn đi tiểu nhiều lần nhưng mỗi lần đi thường không nhiều

– Có cảm giác nặng và tức ở vùng bụng

– Đi lại khó khăn

– Khi quan hệ, cảm giác phần tử cung sa xuống gần với cửa âm đạo

– Đau thắt vùng bụng dưới

– Đặc biệt, xuất hiện phần thịt ở cửa âm đạo hoặc lồi ra hẳn phía ngoài âm đạo là dấu hiệu bị sa tử cung dễ nhận biết nhất.

Thông thường thì bệnh sa tử cung có thể chia thành 3 mức độ:

Mức độ 1: Sa tử cung nhưng vẫn nằm trong âm đạo

Mức độ 2: Tử cung mấp mé ngoài cửa mình mỗi lần làm việc nặng, đi đứng nhiều, nhưng khi nằm nghỉ ngơi thì dạ con tự co lên.

Mức độ 3: Sa toàn bộ ra ngoài âm đạo: dạ con tụt xuống, to bằng quả trứng vịt hoặc gà, màu hồng khi không viêm (nếu viêm thì ướt và màu đỏ). Nằm nghỉ ngơi, dạ con không tự co lên, mà còn có thể bị viêm nhiễm gây loét.

Ngoài ra, khi bị sa tử cung thì còn có thể xuất hiện tình trạng như đau lưng, tiểu dắt, khó đại tiện; khí hư, chảy máu viêm loét thường gặp ở bệnh nhân sa lâu ngày hay ở mức độ nặng…

– Cách điều trị này dành cho những người bệnh tương đối nhẹ, có nhu cầu sinh đẻ, người lớn tuổi, sức khỏe kém hoặc không muốn hay không thể phẫu thuật.

– Chế độ ăn uống cân bằng chất dinh dưỡng và uống nhiều nước, thức ăn có chất sơ nếu bị táo bón, giảm cân nếu bị thừa cân.

– Người bệnh nên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, chú trọng cung cấp dinh dưỡng đầy đủ hằng ngày.
[​IMG]
Cách điều trị sa tử cung an toàn mà hiệu quả

– Thực hiện bài tập Kegel mỗi ngày nhằm làm tăng độ dẻo dai của các cơ.

– Luyện tập thể dục (làm...



Xem tiếp »

 
Sa tử cung hay sa dạ con là một trong những biến chứng thường gặp sau sinh nếu mẹ không biết cách chăm sóc và nghỉ ngơi hợp lý. Bệnh sa tử cung thường gặp ở những mẹ sinh thường. Vậy nếu sinh mổ có bị sa tử cung không?

 

Để giải đáp câu hỏi đó, hãy cùng tham khảo bài viết “Tìm hiểu xem sinh mổ có bị sa tử cung không?” sau đây cùng Congtymethi.vn nhé!
[​IMG]
Tìm hiểu về bệnh sa tử cung

Sa tử cung là hiện tượng dạ con bị sa xuống vùng âm đạo, nguyên nhân chủ yếu gây sa tu cung là do sau khi sinh, tử cung vẫn chưa hồi phục lại trạng thái ban đầu và cũng trong lúc đó, các cơ và dây chằng vùng khung chậu lại bị co giãn nhiều nên không nâng đỡ được tử cung, làm cho tử cung bị sa xuống.
>>> Xem thêm: 
Bệnh sa tử cung và cách chữa trị hiệu quả mà không cần phẩu thuật
Thông thường, mẹ sau sinh sẽ bị sa tử cung ở một trong ba mức độ:

Mức độ 1: tử cung bị sa nhưng vẫn nằm trong âm đạo.

Mức độ 2: cổ tử cung và phần thân bị lồi ra ngoài của âm đạo.

Mức độ 3: toàn bộ dạ con bị sa xuống âm đạo.

Dấu hiệu nhận biết sa tử cung
– Cảm thấy vùng bụng dưới bị trì nặng

– Thường xuyên đi tiểu tiện

– Hay bị đau lưng

– Bĩ đau trong lúc quan hệ.
[​IMG]
Sinh mổ có bị sa tử cung không?

– Khi sinh mổ, em bé không đi qua “cửa mình” của mẹ nên vùng kín thường ít khi chịu tổn thương, dây chằng và khung xương chậu không bị co giãn quá nhiều nên nguy cơ bị sa tử cung vô cùng ít.

– Tuy nhiên, không phải vì thế mà mẹ không đề phòng, bởi dù là sinh thường hay sinh mổ thì tử cung của mẹ cũng bị co giãn dù ít hay nhiều.

Bệnh sa tử cung hay còn gọi là sa dạ con, xảy ra khi các cơ quan vùng chậu bị yếu đi, khiến cho nhiều cơ quan vùng chậu bao gồm: bang quang, trực tràng, niệu đạo tụt xuống vùng âm đạo.

Bệnh sa tử cung thường thể hiện ở 3 mức độ:

Mức độ 1: tử cung có sa nhưng nhưng không lồi ra âm đạo

Mức độ 2: tử cung lồi ra bên ngoài âm đạo, thân nằm trong âm đạo

Mức độ 3: toàn bộ tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo

Với mức độ 1 và 2 thì người bệnh có thể điều trị hiệu quả bằng cách:

Tập bài tập phù hợp cho khung xương chậu

Chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý

Chỉ làm việc nhẹ không làm những việc nặng quá sức.

Kết hợp sử dụng thuốc...



Xem tiếp »

 

Sa dạ con sau sinh hay sa tử cung là một tình trạng bệnh lý không hiếm đối với phụ nữ sau khi sinh. Do phải trải qua quá trình sinh nở nên các cơ phải vận động tích cực, khung xương chậu bị ảnh hưởng dẫn đến sa dạ con sau sinh.
[​IMG]
Sau đây, hãy cùng Congtymethi.vn theo dõi bài viết “Tìm hiểu về bệnh sa dạ con sau sinh – Nguyên nhân và cách điều trị”.
>>> Xem thêm: Bật mí cách chữa sa dạ con theo bí quyết dân gian
Nguyên nhân gây sa dạ con sau sinh là gì?
– Bệnh sa dạ con sau sinh là bệnh tử cung bị tụt xuống khung chậu, thậm chí là ra khỏi khung chậu, thường gặp ở những phụ nữ đã sinh nở nhiều lần, đặc biệt là những người không kiêng cữ và phải làm việc nặng ngay sau khi sinh nở.

– Nguyên nhân gây bệnh sa dạ con sau sinh chủ yếu là do không kiêng cữ và phải làm việc nặng nhọc sớm sau khi sinh; khó sinh, thời gian rặn sinh kéo dài, hoặc thai nhi quá lớn; sinh non, xảy thai nhiều lần hoặc ít vận động trước và sau khi sinh; sản phụ sinh nở nhiều lần, bị táo bón kinh niên hoặc thiếu dinh dưỡng.

– Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh sa dạ con sau sinh còn có thể là do: ho nhiều, nhịn tiểu, buồng trứng mất chức năng nội tiết, ngồi xổm nhiều, béo phì, tổ chức khung chậu và dây chằng tử cung lỏng lẻo, tật bẩm sinh ở tử cung…..

Sau sinh có các dấu hiệu mệt mỏi có thể là mắc bệnh sa tử cung

Cách điều trị sa dạ con sau sinh hiệu quả
– Có nhiều mức độ sa tử cung, nếu nhẹ thì chỉ cảm thấy khó chịu, nặng nề và căng tức ở âm hộ, còn nếu nặng thì tử cung có thể bị lòi ra ngoài âm đạo, đi tiểu rắt, đi ngoài khó khăn gây nhiều bức bối và phiền phức.

– Nhiều người chủ quan, mà không đi khám, để bệnh thời gian lâu sẽ gây nhiễm trùng, đi lại khó khăn và có thể bị bệnh ảnh hưởng xấu đến cơ quan sinh dục và sinh hoạt thường ngày.

Cách chữa sa dạ con sau sinh theo đông y
[​IMG]
Xơ mướp chữa trị điều trị bệnh sa tử cung sa dạ con

Cách làm: Dùng xơ mướp đốt thành than, nghiền nhỏ, chia thành phần nhỏ uống với ít rượu trắng hằng ngày trước bữa cơm.

Cách dùng: Uống liên tục trong một tuần, cách một tuần lại uống tiếp lần hai.

Kết hợp thuốc dùng bên ngoài để vệ sinh vùng kín tránh nhiễm trùng như sau:

Cách 1: Dùng lá cây hoa thiên lý nấu nước rửa vùng kín sạch sẽ hàng ngày

Cách 2: Dùng hoàng bá và hoàng cầm nấu nước vệ sinh sạch...



Xem tiếp »

 
Sa dạ con hay sa tử cung là tình trạng tử cung bị sa xuống dưới vị trí bình thường, bệnh xảy ra khi các cơ vùng chậu bị yếu đi, khiến cho nhiều cơ quan vùng chậu bao gồm: bàng quang, trực tràng, niệu đạo bị tụt xuống âm đạo, nguy hiểm nhất là lòi hẳn ra bên ngoài.

 

Nguyên nhân sa tử cung chủ yếu là do chấn thương ở các cơ đáy xương chậu, cổ tử cung hoặc các mô nâng đỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ, đặc biệt khi chuyển dạ lâu, sinh con quá to hoặc sinh nhanh.
[​IMG]
Ngoài ra, bệnh sa dạ con cũng có thể gặp ở những phụ nữ lớn tuổi, người đã sinh nở nhiều lần, nhưng cũng nhiều trường hợp sa dạ con gặp ở người trẻ, dù chỉ sinh ít con.

Hãy cùng tìm hiểu những dấu hiệu sa dạ con chủ yếu để không phải nhằm lẫn với các bệnh khác, tránh gây tình trạng bệnh nặng mới phát hiện khiến việc điều trị bị trễ, kém hiệu quả.
>>> Xem thêm: 
Giải đáp bệnh sa dạ con có nguy hiểm không?
Nhận biết dấu hiệu sa dạ con chủ yếu

Cảm giác nặng và căng tức ở vùng âm hộ, thậm chí thấy rõ một khối tròn lồi hẳn ra ngoài âm đạo. Dễ bị dau nhiều khi giao hợp và không thể đạt được cực khoái.

Cảm giác đau lưng dữ dội, trì nặng vùng chậu. Khi mang đồ nặng thường có cảm giác có vật đang lồi ra âm hộ, nhưng nghĩ ngơi một lúc thì bình thường trở lại.

Sa niệu đạo hay mót đi tiểu. Tiêu tiểu không tự chủ do căng thẳng thần kinh. Sa trực tràng, thấy khó khăn trong việc đi tiêu.
[​IMG]
Tuy nhiên, ở mỗi người, mức độ sa dạ con hoàn toàn khác nhau và đó cũng là một trong những dấu hiệu sa dạ con tiêu biểu nhất.

Ngoài ra, một số bệnh cũng có thể bị chẩn đoán nhầm thành bệnh sa tử cung như:

** U xơ tử cung là những khối u lành tính nên thường không gây nguy hiểm nếu được phát hiện sớm. Khi bệnh nặng, những khối nhân xơ tạo thành polip (bướu thịt) sẽ bị tụt vào âm đạo khiến người bệnh có cảm giác vướng mỗi khi sinh hoạt tình dục, nên rất dễ bị nhầm lẫn với sa tử cung.

** Bệnh ở cổ tử cung như viêm cổ tử cung, u xơ cổ tử cung về lâu ngày sẽ khiến cho cổ tử cung bị mở rộng dù chưa sinh con, khiến người bệnh có cảm giác như mình bị sa tử cung.

** Bệnh mãn tính trong tử cung cũng có thể tạo ra các khối u trong tử cung, ống dẫn trứng và cả thành âm đạo, gây cảm giác trì nặng ở vùng chậu nên dễ bị chẩn đoán nhầm.

** Nang...



Xem tiếp »

 
Sa tử cung hay sa dạ con sau sinh khi trở nặng, sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Do đó, để có thể tránh tình trạng bệnh trở nên nặng và phải can thiệp bởi tiểu phẫu, người bệnh có thể tự chuẩn đoán bệnh qua các dấu hiệu sa dạ con sau sinh để tự bảo vệ bản thân một cách tốt nhất.
[​IMG]
– Việc tiểu tiện và đại tiện khó khăn, đặc biệt khi tiểu tiện cảm thấy đau đớn. Tiểu tiện nhiều lần không kiểm soát, nước tiểu có thể rỉ ra cả khi hắt hơi, ho hoặc cười.
>>> Xem thêm :Bí quyết nhận biết bệnh sa dạ con sau sinh đơn giản
– Âm đạo có dấu hiệu bất thường, có khí hư màu trắng hoặc đôi khi có máu chảy bất thường. Khi đứng thấy cảm giác căng phồng trong âm đạo khi bệnh trở nặng.- Vùng bụng dưới bị đau và cảm giác rất nặng nề. Thường có biểu hiện đau lưng, nhất là khi làm việc nặng. Sau khi quan hệ tình dục xong, người phụ nữ cảm thấy đau.

 

Tuy nhiên, những dấu hiệu sa dạ con sau sinh này thường có thể bị nhầm lẫn với những bệnh phụ khoa khác. Nên khi thấy những biểu hiện trên, hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa, họ sẽ giúp bạn khám và điều trị đúng bệnh.

Bệnh sa tử cung có thể làm giảm triệu chứng hoặc chữa khỏi khi ở giai đoạn đầu, các giai đoạn tiếp theo sẽ khó khăn hơn trong quá trình điều trị và có khả năng phải cắt bỏ tử cung.

Vì vậy, khi thấy những dấu hiệu sa dạ con sau sinh trên phải đến khám bệnh ngay, đồng thời ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, tránh lao động nặng và đứng quá lâu.

Thảo dược Sa tử cung – Sa Ruột được bào chế từ những loại cây thảo dược tự nhiên để điều trị sa tử cung, sa dây chằng, sa trực tràng… có tác dụng lâu dài không có tác dụng phụ như những loại thuốc Tây.

Sa Tử Cung-Sa Ruột đã được kiểm chứng qua gần 50 năm và có hàng trăm ngàn người hết bệnh khi sử dụng sản phẩm, nên người bệnh có thể an tâm khi lựa chọn sử dụng.

Sa tử cung hay sa dạ con là tình trạng bệnh lý khá phổ biến ở phụ nữ sau khi sinh, do khi trải qua quá trình mang thai và sinh nở sẽ khiến cho các cơ phải vận động tích cực, làm cho bề mặt khung xương chậu bị ảnh hưởng, dẫn đến bệnh sa tử cung. Có nhiều mức độ sa tử cung:
[​IMG]
Mức độ 1: cảm thấy khó chịu, nặng nề và căng tức ở âm hộ

Mức độ 2: tử cung có thể bị lòi ra ngoài âm đạo, đi tiểu rắt,...



Xem tiếp »

 
“Tìm hiểu hình ảnh sa dạ con sau sinh mới nhất” là bài viết mà chúng tôi muốn gửi đến bạn về những thông tin cần thiết của bệnh sa dạ con, nhằm giúp cho phái nữ hiểu rõ hơn về căn bệnh này để có thể ngăn ngừa hiệu quả và an toàn nhất.
[​IMG]
Sa dạ con hay còn gọi là sa dạ con là tình trạng tử cung bị lồi vào trong lòng âm đạo. Quá trình sa dạ con sẽ được diễn biến như sau:
>>> Xem thêm: Tìm hiểu ngay bài thuốc chữa sa dạ con hiện nay
– Ở người bình thường, tử cung sẽ được giữ ngay bên trên âm đạo bởi các cơ và dây chằng.

 

– Khi các cơ và các dây chằng bị kéo giãn và trở nên quá yếu thì sẽ không giữ nổi tử cung, dẫn đến tử cung sụt xuống từ từ và di chuyển ra khỏi vị trí bình thường, đi vào trong lòng âm đạo.

– Bàng quang (chứa nước tiểu), niệu đạo (dẫn nước tiểu ra khỏi cơ thể), và trực tràng (ống cơ kiểm soát đi tiêu) cũng có thể hạ xuống cùng với tử cung.

Triệu chứng thường gặp của sa dạ con là cảm giác căng, đầy, nặng bụng vùng chậu, đau bụng dưới, đau lưng, đặc biệt càng đau khi nâng nhấc đồ vật nặng, đau khi quan hệ tình dục.

Người bệnh còn có thể cảm thấy một khối phồng ra trong âm đạo khi tự khám bằng tay hoặc trong trường hợp nặng hơn, nhìn thấy khối tử cung ở ngoài âm đạo. Do bàng quang, niệu đạo và trực tràng có thể hạ xuống cùng với tử cung, nên sẽ xuất hiện các triệu chứng như:

– Tiểu đau

– Rỉ nước tiểu khi cười, hắt hơi, hoặc khi ho

– Các vấn đề về đại tiện
[​IMG]
Để ngăn ngừa và điều trị sa dạ con an toàn và hiệu quả, hãy sử dụng thảo dược Sa tử cung – Sa Ruột của nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ, mang đến cho người bệnh sa dạ con giải pháp tốt nhất hiện nay.

Sa dạ con hay sa tử cung là tình trạng tử cung bọ sa xuống miệng âm đạo hoặc phía ngoài âm đạo, người bện thường tự cảm thấy bụng dưới nặng sa, đau lưng, hay bị són tiểu,….

Sa dạ con làm ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sông hằng ngày của người bệnh, nếu không được chữa sa dạ con kịp thời sẽ có thể gây viêm nhiễm, nặng nhất là cắt bỏ tử cung.

Hiện nay, cách chữa sa dạ con bằng thuốc nam được nhiều người sử dụng, do phương pháp này không chỉ mang lại hiệu quả cao mà còn an toàn, không tác dụng phụ. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu một số bài thuốc chữa sa dạ con hiệu quả nhất hiện nay.
[​IMG]
Một số bài...



Xem tiếp »

 
Thông tin cá nhân

Methi
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
6
8
11
12
13
19
22
23
24
28
29
30
31




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.

Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com