---> Cúnnhỏđángyêu - Blog's <---



(♥ Góc Thơ ♥)

Truyện cười

Blog bạn bè
Cau chuyen hay -> hot
Đừng bỏ gốc rễ, đừng bắt người khác phải bỏ gốc rễ ...

Hãy nói lời yêu thương !


Tình yêu có một sức lôi cuốn kỳ diệu làm tan chảy những...

Danh ngôn hạnh phúc
- Muốn hiểu thế nào là Tình Yêu và Hạnh Phúc, phải biết sống cho kẻ khác,...

Happy new year 2008
Một năm cũ đã trôi đi với nhiều ước mơ, dự định, kế hoạch và công...

Hot - hot - hot.... Clip mới !
+ Một ngày thứ 2 buồn, làm việc kô thấy có cảm hứng nên ngồi nghịch làm...


Tin nhanh

Danh ngôn

Học: học sách vở, học bạn, học thầy, dồn nhiệt huyết "gắng công mài sắt".
Rèn: rèn thể lực, rèn tâm, rèn chí, thoả ước nguyện "có ngày nên
kim".
_ tqk _


Yêu thơ để biết đa sầu
Yêu trăng để biết bắt đầu mộng mơ
Yêu hoa để biết đợi chờ
Yêu em để biết dại khờ... thế thôi.
_ tqk _


"Ngày hôm qua là lịch sử.
Ngày mai còn là điều bí ẩn
Chỉ hôm nay mới là quà tặng.
Và chúng ta gọi là hiện tại."
_ tqk _


Lời hay ý đẹp


Hãy cho hết những gì bạn nhận được .Và hãy lắng nghe tiếng gọi của lòng thương xót .Đừng nghĩ rằng cái ít ỏi bạn cho đi là to lớn .Và cái to lớn bạn nhận được là ít ỏi 
 
- Phoebe Vary -


Kẻ cười sau cùng là kẻ biết cười
- Florian -


Kiến thức là chiếu thư phong tước thật sự cho bạn, bất kể bạn là ai hay thuộc chủng tộc nào.
- K.Gibran -


Hy vọng là chiếc đũa thần của tình yêu giúp chúng ta vượt qua mọi trắc trở.
- W.Shakespeare -


Sự phụ thuộc tự nguyện là điều tốt đẹp nhất trong mối quan hệ và nó chỉ có được nhờ tình yêu.
- Goethe -
 

Ðiều thông minh nhất mà con người đạt được là tình yêu với người phụ nữ và sự ngưỡng mộ sắc đẹp của họ. Tình yêu sinh ra mọi điều tốt đẹp nhất trên đời.
- M.Gorki -


Tình yêu không nhìn bằng mắt mà nhìn bằng cả trái tim nên những người mù cũng có thể nhìn thấy những thiên thần có cánh.
- W.Shakespeare -


Kính trọng phụ nữ là dấu hiệu người ta nhận ra một người đàn ông hiền hậu.
- J.E.Pécaut -


Không có tài sản nào quý bằng tri thông minh. Không có vinh quang nào lớn hơn học vấn và sự hiểu biết.
- E.Zola -


Trời còn có bữa sao quên mọc, anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em.
 
- Nguyễn Bính -


Mất tiền là mất ít, mất sức khoẻ là mất nhiều, mất danh dự là mất hết
- Tục Ngữ Nga -


Con đừng mong chờ cuộc đời sẽ đối xử công bằng. Và cũng đừng bao giờ đánh giá thấp sức mạnh của sự tha thứ.
- J.Brown -


Người ta chỉ hiểu hết giá trị hạnh phúc khi người ta đánh mất nó
- John Keats -
 

Tương lai thuộc về con tim nhiều hơn trí óc. Yêu nhau là điều duy nhất có khả năng chiếm ngự và làm đầy thời gian vĩnh cửu. Để có cái vô cùng cần phải có cái vô tận
 
- Victor Hugo -


Nếu đẹp, bạn hãy đáng với nhan sắc của mình , nếu xấu bạn hãy làm cho người ta quên cái xấu của bạn bằng kiến thức của bạn
- Nicole -


Tha thứ là hình thù tế nhị nhất của sự trả thù
- Tonlet -


Chân lý cuối cùng trên cõi đời vẫn là tình yêu ! Yêu là còn sống và còn sống là còn yêu
- Voltaire -


Câu chuyện đầu môi người ta thường hay lo sợ là đau khổ. Nhưng, tình yêu là mầm móng gây đau khổ mà ai cũng thích bước vào
- Pascal -



Danh ngôn cư xử

B?n hãy yêu t? do hon t?t c? và làm di?u thi?n ? b?t c? noi nào có th? .
V.Beethoven
Nhà ngo?i giao là ngu?i dàn ông luôn nh? ngày sinh nh?t c?a ph? n? nhung ch?ng bao gi? nh? tu?i c?a nàng
Robert Frost
Ð?o làm quân t? có 4 di?u dúng:
+M?nh d?n khi làm di?u nghia
+Nhun nh?n khi nghe l?i can gián
+Lo nghi khi nh?n b?ng l?c
+Và c?n th?n d?i v?i vi?c s?a mình
Ð?i có b?n cái lo ;
-lo d?c ít mà du?c sùng ái nhi?u.
-lo công l?p du?c ít mà du?c hu?ng nhi?u b?ng l?c ....
Kh?ng T?
Ð?ng d? m?t ai ch?ng nh?n du?c gì khi r?i ch? b?n cho dù b?n bi?t r?ng không bao gi? g?p l?i .
Ng?n ng? Pháp
Danh d? là s? hòa h?p t? nhiên gi?a vi?c tôn tr?ng m?i ngu?i và t? tôn tr?ng chính mình .
W. Shakespear
Lý trí có th? mách b?o ta di?u ph?i tránh, còn con tim s? ch? cho ta bi?t di?u ph?i làm .
Joubert
Cái gì xu?t phát t? trái tim s? di d?n trái tim
Piêt
Không có ngày mai nào l?i không k?t thúc, không có s? dau kh? nào l?i không có l?i ra .
Rsoutheell
N?u nhu trí tu? là cái v?n quí nh?t và h?u ích nh?t thì s? hài hu?c là tính d? ch?u nh?t c?a con ngu?i
Swift
Hãy làm tròn m?i công vi?c c?a d?i mình nhu th? dó là công vi?c cu?i cùng
Marc aurele
Tôi thu?ng h?i ti?c vì mình dã m? m?m ch? không bao gi?…vì mình dã im l?ng
Philippe de Commynes
Cách khéo nh?t d? làm v?a lòng ai dó là xin h? l?i khuyên
Odove Primex
N?u có hai ngu?i cùng s?ng v?i nhau hòa thu?n nên tin trong dó ít nh?t m?t ngu?i t?t.
Ng?n ng? Angiêri
Cu?c d?i là b?t nu?c. Ch? có hai di?u nhu dá t?ng: t? t? khi ngu?i khác lâm ho?n n?n và can d?m trong ho?n n?n c?a chính mình
A. Gordon
Ð?ng mua th? h?u ích mà hãy mua th? c?n thi?t
Caton Censeur
Ngu?i dáng nói mà mình không nói là m?t ngu?i, Ngu?i không dáng nói mà mình nói là m?t l?i.
Kh?ng T?
Ngu?i xin b? thí d? m?t m?t l?n, k? t? ch?i không b? thí d? m?t hai l?n
Ng?n ng? Th? nhi K?
Hoài nghi chính mình là di?u ph?i làm d?u tiên c?a ngu?i quân t?.
P. Nicole
Khi dã bi?t tha th?, b?n s? m?m cu?i nhi?u hon, bi?t c?m nh?n sâu s?c và d? thông c?m v?i ngu?i khác
Bishop
Ð?ng ném l?i cho gió, n?u không hay bi?t gió th?i v? dâu
N. Ghenin
N?u s? khiêm nhu?ng c?a b?n khi?n m?i ngu?i d? ý thì h?n có chút dó ch?ng bình thu?ng.


Danh ngôn xử thế

Ð?ng d? d?n ngày mai nh?ng vi?c gì anh có th? làm hôm nay
Lord Chesterfield
C? ch? d?p là d?c h?nh du?c d?ch ra m?t th? ngôn ng? d? hi?u
Francis Bacon
Nh?ng gì ta cho di m?t cách th?t lòng thì mãi mãi là c?a ta
Geoges Granville
Thi?u th?n tr?ng gây nhi?u tai h?i hon thi?u hi?u bi?t
Franklin
Hãy suy nghi t?t c? nh?ng gì b?n nói nhung d?ng nói t?t c? nh?ng gì b?n nghi
Delarme
Con ong du?c ca t?ng vì nó làm vi?c không ph?i cho chính mình nhung cho t?t c?
Saint J.Chrysistome
Bàn tay t?ng dóa h?ng bao gi? cung còn ph?ng ph?t mùi thom
KD
Ð?ng bao gi? khiêm t?n v?i k? kiêu cang, cung d?ng bao gi? kiêu cang v?i ngu?i khiêm t?n
Jeffecson
Vauvenargues
Ð?u hàng cám r? là hành d?ng c?a thú tính, chi?n th?ng nó m?i là con ngu?i
Waterstone
Hãy hi?n d?u khoan dung v?i h?t m?i ngu?i tr? b?n thân mình
Joubert
N?u ai nói x?u b?n mà nói dúng thì hãy s?a mình di. N?u h? nói b?y thì b?n hãy cu?i thôi
Epictete
Ai không bi?t nghe, t?t không bi?t nói chuy?n
Giarardin
M?i khi khuyên ai b?t c? di?u gì thì nên th?t v?n t?t
Horace


Lời khuyên cuộc sống

Nên an nhi?u luong th?c thô.

Ð?ng nên d? dàng tin vào nh?ng gì b?n nghe, d?ng tiêu xài h?t ti?n b?n dang có, không nên mu?n ng? bao lâu thì ng? bao lâu.


Xin thành th?t và th?t lòng khi nói câu “I love you”

B?t k? lúc nào khi nói câu “xin l?i”, xin hãy nhìn th?ng vào m?t c?a d?i phuong.
Hãy tin vào ti?ng sét ái tình.

Ð?ng bao gi? coi thu?ng mo u?c c?a ngu?i khác.

B?n có th? b? t?n thuong n?u yêu m?t ngu?i m?t cách say d?m, nhung nó là phuong pháp duy nh?t khi?n con ngu?i b?n tr? nên toàn di?n.


Dùng phuong pháp tinh vi và xác th?t d? gi?i quy?t tranh ch?p, không nên xúc ph?m ngu?i khác.

Ð?ng bao gi? dánh giá con ngu?i qua b? ngoài.


Nói t? t? nhung ph?i suy nghi nhanh
Khi ngu?i khác h?i nh?ng di?u mà b?n không mu?n tr? l?i, xin hãy cu?i và nói “t?i sao b?n l?i mu?n bi?t di?u dó?”

G?i di?n tho?i cho m?, n?u không th?, ít nh?t trong lòng b?n ph?i nghi v? m?.

M?t khi g?p ph?i th?t b?i, b?n nên nh? ph?i l?y dó làm kinh nghi?m h?c t?p c?a b?n.
Hãy ghi nh? ba ch? “tr?ng”: tôn tr?ng mình; tôn tr?ng ngu?i khác; gi? l?y tôn tr?ng, ph?i có trách nhi?m d?i v?i hành vi c?a mình.

Ð?ng nên d? vi?c tranh ch?p nh? di h?y ho?i tình b?nvi d?i.


B?t lu?n lúc nào khi b?n phát hi?n b?n làm sai, xin h?t lòng tìm cách bù d?p. Ph?i nhanh chân lên!

B?t lu?n lúc nào khi b?n nghe di?n tho?i, khi nh?c di?n tho?i lên xin b?n hãy cu?i lên, vì d?i phuong s? c?m nh?n du?c n? cu?i c?a b?n!

Hãy k?t hôn v?i ngu?i mà b?n thích chuy?n trò v?i ngu?i dó, vì khi b?n già di, b?n s? phát hi?n, thích chuy?n trò là m?t uu di?m l?n.
Nên ch?p nh?n s? thay d?i, nhung không ph?i v?t b? quan ni?m c?a mình.

Hãy nh? r?ng, im l?ng là vàng.

Hãy dành nhi?u th?i gian d? d?c sách, ít xem ti vi.
Khi b?n cãi vã v?i ngu?i yêu, xin hãy gi?i quy?t b?ng lý trí, không nên moi nh?ng gì dã qua ra nói.

Ð?ng tr?n tránh ngày hôm qua.

Nên chú ý ý nghia t?ng câu nói c?a b?n.

Cùng chia s? ki?n th?c c?a b?n v?i ngu?i khác, dó m?i là d?o vinh h?ng.
Hãy làm nh?ng gì mà b?n ph?i làm.

Ð?ng nên tin ngu?i không bao gi? nh?m m?t khi hôn b?n

M?i nam ít nh?t di m?t noi mà b?n chua h? di qua.
N?u b?n ki?m du?c nhi?u ti?n, nên làm nhi?u vi?c thi?n khi b?n còn s?ng, dó là m?t cách tr? báo t?t nh?t cho b?n.
Hi?u sâu và lý gi?i dúng t?t c? các quy t?c, h?p lý c?i ti?n nh?ng quy t?c dó.

Ghi nh? r?ng: quan h? t?t nh?t là yêu và cho ngu?i khác hon là yêu c?u ngu?i khác.

Hãy nhìn l?i m?c dích mà b?n th? s? d?t du?c và phân tích mình dã thành công d?n m?c nào.
B?t lu?n trong n?u an hay trong tình yêu, b?n d?u ph?i dùng 100% trách nhi?m trong thái d? d?i x? .
****************


Các bài viết vào Saturday 28th June 2008

   Trong: Tin tức
 

Đừng bỏ gốc rễ, đừng bắt người khác phải bỏ gốc rễ

Bị chú: Các bạn trẻ đang đau khổ vì tình yêu dị giáo, các bậc cha mẹ đang có khó khăn khi con khi đang yêu một người khác đạo, xin hãy đọc bài này.

Sáng ngày 30/04/2007 lúc 9 giờ, thiền sư Nhất Hạnh cùng phái đoàn tăng thân quốc tế Làng Mai đã đến viếng thăm nhà thờ Phát Diệm. Thiền sư và tăng thân đã được các linh mục, các nữ tu và các giáo dân tiếp đón rất trọng thể. Trong số các linh mục có mặt, có linh mục Phạm Ngọc Khuê, đại diện cho tòa giám mục Phát Diệm. Các nữ tu đã hát những bài hát chào mừng chúc tụng và một ban hợp ca gồm có khoảng 30 thanh niên và thiếu nữ cũng đã hiến tặng nhiều bài thánh ca rất linh động. Trong lời chào mừng linh mục Phạm Ngọc Khuê đã nói rằng đây là một cuộc viếng thăm lịch sử của một phái đoàn Phật giáo quốc tế như thế tại nhà thờ Phát Diệm và thỉnh mời thiền sư Nhất Hạnh phát biểu đôi lời về vấn đề giao lưu giữa Phật giáo và Cơ Đốc giáo. Đây là những phát biểu của thiền sư Nhất Hạnh và đáp từ của Linh Mục Phạm Ngọc Khuê.

Sư Ông Làng Mai:

Kính thưa các bạn, tôi đã từng có dịp đọc Phúc Âm với con mắt của một thiền sư. Chúng tôi đã từng có giao lưu với các linh mục và các vị mục sư. Chúng tôi đã từng sinh hoạt chung, những sinh hoạt này không phải chỉ là trao đổi ý kiến và kinh nghiệm mà còn là sống chung và tu tập chung. Chúng tôi xin phát biểu trên cơ bản đó. Chúng tôi cũng đã tham dự nhiều buổi họp, nhiều hội nghị đối thoại giữa đạo Phật, đạo Ki Tô và những đạo khác. Tôi nhớ ngày xưa có một thiền sư Việt Nam đã đọc kinh Dịch và đã trình bày kinh Dịch theo cái nhìn của một thiền sư. Ngày xưa tôi đã hứa với một số các bạn trẻ là sẽ trình bày Phúc Âm qua cái nhìn của thiền quán và may mắn là tôi đã làm được việc đó. Trong thời gian 40 năm ở nước ngoài chúng tôi đã từng ngồi thiền với các vị linh mục và các vị mục sư. Chúng tôi đã cùng hoạt động cho hòa bình, và trong khi hoạt động cho hòa bình chúng tôi có cơ hội chia sẻ với nhau những tuệ giác của chúng tôi về truyền thống mình. Trong quá trình giao lưu, tôi có viết được những tác phẩm có tính cách đối thoại giữa những người theo Phật giáo và những người theo Ki Tô giáo. Cuốn sách đầu tiên mà chúng tôi xuất bản về đề tài này là “Living Buddha, Living Christ”. Bản Hoa Ngữ mang tên là “Sinh Sinh Ki Tô, Thế Thế Phật” dịch ra tiếng Việt là: “Bụt Ngàn Đời, Chúa Ngàn Đời”, nghĩa là “Bụt Bất Tử, Chúa Bất Tử.” Cuốn sách đó là kết quả của một khóa tu mà chúng tôi tổ chức tại Đức, trong đó có 50% là Phật tử và 50% là tín hữu Ki Tô giáo. Chúng tôi đã gom lại những bài thuyết giảng và làm thành cuốn sách Living Buddha, Living Christ. Cuốn sách này đã đi rất xa, đã đi vào các tu viện kín và chúng tôi cũng đã nhận được rất nhiều thư các Cha và các Xơ từ các tu viện kín. Cuốn sách đó giúp cho người Phật Tử hiểu thêm đạo Ki Tô và giúp người Ki Tô hiểu thêm về đạo Phật. Công đức của sách này rất lớn. Ban đầu người ta đọc chỉ vì tò mò thôi, nhưng nhờ sự tò mò đó mà có cơ hội hiểu được một nền đạo đức mà lâu nay mình chỉ có một ý niệm mơ hồ. Sau cuốn Living Buddha, Living Christ thì chúng tôi có cuốn Going Home, Buddha and Jesus as Brother. (Chúng ta hãy về nhà đi thôi, Bụt và Chúa là hai anh em). Sách này cũng được đón nhận một cách rất nồng nhiệt ở trong giới độc giả Tây Phương, Phật Tử cũng như Cơ Đốc giáo. Ở Mai Thôn Đạo Tràng tại Pháp, mỗi năm đến ngày giáng sinh, chúng tôi luôn luôn tổ chức lễ Giáng Sinh rất long trọng, tại vì đa số các thiền sinh đều có nguồn gốc Ki Tô giáo. Ngày giáng sinh rất nhiều thiền sinh Tây phương về Đạo Tràng Mai Thôn như con cháu về nhà tổ phụ. Vì vậy vào đêm Giáng Sinh tôi luôn luôn giảng một bài về Phật và về Chúa. Tôi nhớ có một linh mục tên là Thomas Kwan người Hồng Kông đã nghe được nghe một bài như vậy và vị linh mục này thấy rất tiếc, vì hôm đó chỉ có 600 người được nghe. Linh mục nói: “Tất cả các tín hữu Cơ Đốc giáo trên thế giới phải được nghe bài này. Để có thể thấy rõ Chúa và con đường của mình hơn”. Tôi đã sưu tập được 10 bài giảng Giáng Sinh như thế, làm được cuốn sách thứ hai gọi là Chúng ta hãy về nhà đi thôi, Bụt và Chúa là hai anh em. Rất tiếc là hai cuốn nói trên chưa được dịch ra tiếng Việt . Những người đến với chúng tôi trong các khóa tu tại Mỹ Châu và Âu Châu, đại đa số là những người tín đồ Công giáo, Tin Lành và Do Thái giáo. Chúng tôi khuyên họ không nên bỏ đạo gốc của mình. Chúng tôi biết do kinh nghiệm khi một con người mất gốc thì người đó không bao giờ có hạnh phúc thật sự được. Vì vậy khi họ tới thực tập theo pháp môn của đạo Phật chúng tôi yêu cầu họ đừng bỏ gốc rễ của họ và khuyên họ sau khi tu tập thành công rồi, khi đã chuyển hóa được những bức xúc, khó khăn và giận hờn rồi thì hãy về với truyền thống của mình và hãy giúp truyền thống mình làm mới lại. Thanh niên bây giờ thấy được là giáo đường, nhà thờ chưa cung cấp được những giáo lý và những thực tập có thể đáp ứng được những khổ đau, những bức xúc của họ. Vì vậy không chỉ đạo Phật phải làm mới mà đạo Ki Tô cũng phải làm mới thì mới đáp ứng được những nhu yếu của người trẻ hôm nay. Giới trẻ hôm nay bỏ nhà thờ mà đi rất đông. Điều tôi nói cũng rất trung thực với giáo lý của Phật tại vì Phật giáo luôn luôn có thái độ rất cởi mở, phá chấp. Mình không nên bám víu một giáo điều cho đó là chân lý tuyệt đối và để rồi xem các giáo lý khác là tà đạo. Vì vậy thái độ của người Phật Tử là giang tay ra ôm lấy tất cả mọi người. Tình yêu trong đạo Phật là “Từ Bi Hỷ Xả.” Xả có nghĩa là inclusiveness, không loại trừ bất cứ người nào ra khỏi tình thương của mình, dù người đó không phải là đồng bào của mình, không phải theo tôn giáo của mình. Tiếng pháp dịch là équanimité. Tôi quyết hành động theo tinh thần này tại vì hồi xưa các giáo sĩ tới Việt Nam truyền đạo đã bắt người Việt mình phải bỏ đi tôn giáo gốc của mình và điều đó đã gây đau khổ kkhông ít. Những người có gốc gác Cơ đốc giáo tới tu tập với chúng tôi rất hạnh phúc vì họ có cảm tưởng là họ được công nhận 100%, họ không cần phải từ bỏ niềm tin của họ, gốc gác văn hóa của họ. Sau một thời gian thực tập, họ có thể thấy, khám phá ra được những châu báu trong truyền thống của họ mà trước đây họ chưa thấy. Nhờ tiếp xúc với đạo Phật mà họ trở về và khám phá ra những châu báu trong các gia sản tâm linh ở Cơ Đốc giáo và Do Thái giáo. Điều đó làm chúng tôi rất vui mừng. Chúng tôi thường hay nói với các bạn Cơ Đốc giáo là cõi Tịnh Độ hay cõi Niết Bàn có mặt ngay trong giây phút hiện tại. Nếu chúng ta có trái tim tinh khiết, trái tim có năng lượng của niệm, định và tuệ, nếu chúng ta có mặt đích thực trong giây phút hiện tại thì chúng ta có thể tiếp xúc được với những mầu nhiệm của thế giới Cực Lạc, của Tịnh Độ có mặt ngay trong giây phút hiện tại. Chúng ta không cần phải chết đi mới sinh về Tịnh Độ, mà có thể đi vào trong Tịnh Độ bằng mỗi bước chân, ngay bây giờ và ở đây. Giáo lý ấy được thực tập tại Mai Thôn Đạo Tràng, và chúng tôi cũng đã chia sẻ cho các bạn Cơ Đốc giáo và Do Thái giáo. Chúng tôi nói rằng các bạn không cần phải chết đi mới đi về nước Chúa. Nếu các bạn có tình thương, có ý thức sáng tỏ, có tâm rộng mở thì mỗi hơi thở và mỗi bước chân có thể đưa các bạn vào nước Chúa trong giây phút hiện tại. Thiên Quốc có mặt trong giây phút hiện tại. Trong đạo Phật các vị tổ có nói rằng Tịnh độ và Phật nằm trong trái tim của mình. Phúc Âm cũng nói như thế, Thiên Quốc nằm trong trái tim của mình và vì vậy mình đi tìm thiên quốc hay tịnh độ nơi khác và thời khác thì có thể sai.

Khoa học lượng tử bây giờ bắt đầu dùng danh từ phi cục bộ, tiếng Anh là “non-local”. Cái thực tại lượng tử là phi cục bộ, chúng ta không thể nào xác định vị trí của một lượng tử trong thời gian hoặc không gian. Bản chất của lượng tử là phi cục bộ. Chúng tôi nghĩ rằng ngôn ngữ ấy chúng ta có thể áp dụng cho Phật độ và cho Thiên Quốc. Thượng Đế, hay Thiên quốc là những thực tại phi cục bộ, chúng ta không thể xác định vị trí của nó trong không gian và thời gian, tại vì nó nằm trong trái tim của mình. Khi trái tim của mình đã sẵn sàng rồi thì là mình đang ở trong Thiên quốc, đang ở với Thượng Đế, không cần phải trông chờ điều đó trong tương lai. Chúng ta tu như thế nào, thực tập như thế nào để Thiên quốc có mặt trong giây phút hiện tại. Chúng ta tu như thế nào, thực tập thế nào để tịnh độ có mặt trong giây phút hiện tại. Và hạnh phúc không cần chờ đến tương lai. Hiện pháp lạc trú là một giáo lý Phật giáo. Nhà văn André Gide có nói một câu làm tôi rất thích. Ông nói Thượng Đế tức là hạnh phúc ( Dieu est bonheur ). Và ông nói thêm một câu nữa: “Thượng Đế có mặt cho chúng ta 24 giờ một ngày ...”. Những câu nói đó rất phù hợp với giáo lý đạo Phật. Nếu chúng ta đi sâu vào Phúc Âm, chúng ta cũng thấy chân lý đó, nghĩa là nếu chúng ta đem tâm trở về với thân mà nhận diện được tất cả những cái mầu nhiệm đang có mặt trong ta và xung quanh ta thì lúc đó ta đang ở trong Thiên quốc và ta đang tiếp xúc sâu sắc với Thượng đế. Nếu nhà thờ và nhà chùa có thể cung cấp được những giáo lý đó và đưa ra những phương pháp thực tập để con người có thể sống an lạc và hạnh phúc trong giây phút hiện tại thì người ta sẽ không cần đi tìm hạnh phúc ở sắc dục, tiền tài và danh vọng. Trong Phúc âm có câu chuyện một bác nông phu khám phá ra được một kho tàng chôn giấu ở trong một đám ruộng và sau đó đi về và bán đi những khu ruộng khác để chỉ mua một đám ruộng đó. Khi chúng ta đã tu và tiếp xúc được với nước Chúa và Chúa rồi thì chúng ta đâu cần những cái khác nữa, chúng ta đâu cần danh, không cần lợi, không cần sắc dục, không cần quyền lực, vì chúng ta đã hạnh phúc chán. Vì vậy cái giáo lý nào và sự thực tập nào giúp cho ta tiếp xúc được với Thiên chúa trong giây phút hiện tại thì đó là kho tàng châu báu của chúng ta. Hạnh phúc ấy chúng ta có thể đạt được trong giây phút hiện tại, không cần phải chết đi mới có. Nói chuyện với các bạn Do Thái giáo và Ki Tô giáo chúng tôi cũng chia sẻ cách thực tập, mỗi hơi thở mỗi bước chân của mình có thể đưa mình vào Thiên quốc mà đừng trông chờ Thiên quốc ở tương lai.
Tôi nhớ có một lần thăm viếng Đại Hàn tôi được tham dự vào một buổi giao lưu giữa người Kitô giáo và người Phật tử: đó là lần đầu tiên mà người Phật tử và người Cơ Đốc giáo tới với nhau. Tôi có đưa ra vấn đề có những thanh niên thiếu nữ khác tôn giáo yêu nhau. Bên này bắt bên kia phải bỏ đạo, phải chọn lựa. Đó là một vấn đề còn tồn tại ở nhiều nước và ngay trong nước Việt Nam chúng ta. Và biết bao nhiêu cặp thanh niên thiếu nữ đã đau khổ tại vì thế. Tôi nghĩ rằng một người có thể rất hạnh phúc khi có hai gốc rễ, một gốc rễ Cơ đốc giáo và một gốc rễ Phật Giáo. Hai cái đó không nhất thiết phải loại trừ nhau. Tại vì mình hẹp hòi cho nên mình mới thấy hai cái khác nhau chống đối nhau. Nhưng nếu mình vượt lên, thấy được hai truyền thống có thể bổ túc cho nhau thì mình sẻ có một thái độ cởi mở hơn. Trong số các đệ tử của tôi có rất nhiều các thầy các sư cô có gốc Cơ đốc giáo và Do Thái Giáo, nhưng họ hạnh phúc vô cùng khi được tu tập và ôm ấp luôn cả hai truyền thống. Ngay trong phái đoàn của chúng tôi có mặt hôm nay có một vị đại đức ngày xưa đã từng làm linh mục. Vị linh mục đó tới với đạo Phật và khám phá ra những phương pháp thực tập rất thiết thực có thể thực hiện được lý tưởng của Cơ đốc giáo. Chúng ta thấy có hai gốc rễ đôi khi lại hay hơn có một gốc rễ và vì vậy ngay trong đại hội đó tôi đã đề nghị khi hai thanh niên yêu nhau, một người thuộc về Cơ đốc giáo, một người thuộc về Phật Giáo thì cả hai gia đình nên cho họ cưới nhau với điều kiện hai bên công nhận truyền thống của người bên kia và nếu người con trai là Cơ Đốc Giáo và người con gái là Phật Giáo thì người con gái phải học thêm Cơ Đốc Giáo và người con trai phải học thêm Phật Giáo. Và đến ngày chủ nhật thì hai người cùng đi nhà thờ, đến ngày mồng một và ngày rằm thì hai người cùng đi Chùa. Và điều đó là điều chúng tôi đã thực hiện được ở Tây Phương. Tại sao chúng ta phải để cho các bạn trẻ tiếp tục đau khổ năm này qua năm khác ?. Và đó là tinh thần cởi mở mà chúng tôi đã thấy được rõ ràng khi đọc kinh Phật và kinh Thánh. Hôm nay tôi xin nói ra vài cái thấy của tôi cũng như một món quà hiến tặng qúy vị có mặt ở đây.

Sư cô Chân Không hỏi:

Như Sư ông đề nghị tức là khi một người Công giáo và một người Phật giáo thương yêu nhau thì người Phật tử nên học hỏi những gì tinh ba nơi Công giáo và gia đình phải đi nhà thờ vào những ngày Chủ nhật và đi chùa vào mồng một và ngày rằm. Con xin hỏi là quý vị linh mục có chấp nhận được như vậy không? hay là người Phật tử chỉ phải theo đạo của người chồng, phải làm lễ rửa tội và phải từ bỏ đạo Phật? Con xin hướng câu hỏi này về cho các vị Tôn đức bên phía Công Giáo.

Cha Phạm Ngọc Khuê trả lời:

Đây là một câu hỏi có thể nói là thật sự rất tế nhị và rất thời sự. Trước hết tôi xin được nêu lên nguyên tắc về giáo luật và kinh thánh. Thiên chúa không bao giờ ngăn cản con người tự nguyện nhất là trong việc hôn nhân gia đình thì không có bao giờ ngăn cản hai người thương yêu nhau. Giáo hội không bao giờ chặn ngăn hai người nam nữ yêu thương và tiến tới hôn nhân với nhau, điều đó là chắc chắn thuộc về giáo luật, không ai có quyền ngăn cản tình yêu của họ, vì đó là tuyệt đối. Nhưng tại sao lại xảy ra cái vấn đề giữa nam nữ tín đồ các tôn giáo khác nhau lại có những vấn đề mà người ta chưa đi đến chỗ kết hôn với nhau thì do đâu? Trong thực hành việc phục phụ hôn phối, đối với anh em trong Công giáo chúng tôi, đối với danh Chúa, đối với người tín đồ Công giáo cũng như giáo hội thì chúng tôi không bao giờ đặt vấn đề là phải trở thành người Công Giáo thì mới có thể cưới (nhau )về phía công giáo của mình (trở thành vợ chồng). Không bao giờ có vấn đề đó, chúng tôi luôn luôn tôn trọng tình yêu của họ. Và tôi nói với người nam hoặc người nữ là tình yêu của các anh chị là tình yêu tuyệt đối và chúng tôi tôn trọng. Tuy nhiên khi hai người quyết định yêu thương nhau thì đức tin của người tín đồ Ki Tô Giáo cũng như Phật giáo phải được tôn trọng bởi sự tự do của họ. Cũng như Thầy Thích Nhất Hạnh đã nói là họ phải sống cội rễ của họ họ mới thấy hạnh phúc. Và cái việc họ được chịu phép rửa tội là hoàn toàn tự do. Cho nên giáo hội chỉ nói một điều này. Khi tiến tới hôn nhân thì hai người phải hứa là tôn trọng quyền lợi của nhau và niềm tin của mỗi người, và không được vi phạm. Vì vậy về phía tín đồ tôn giáo khác phải cam đoan, có thể nói là tuyên thệ tôn trọng niềm tin vì đó là lãnh vực thiêng liêng và tự do tôn giáo, không ai được can thiệp. Tôn trọng niềm tin của tín đồ thiên chúa giáo, không được ngăn cản. Nếu họ giữ được như thế thì cuộc hôn phối đó được tốt đẹp và thành sự trước mặt Chúa và trước luật pháp . Luật thì như vậy, nhưng trong thực tế thì không luôn luôn được xảy ra như vậy. Hoàn cảnh của Việt Nam thì khác nữa, nghĩa là trong hoàn cảnh rơi rớt của chế độ phong kiến vẫn còn nhiều cho nên quý vị biết rõ là ở Việt Nam người nam có quyền hơn người phụ nữ. Mặc dù họ hứa như vậy, nhưng khi về nhà mà hai vợ chồng không có hòa thuận với nhau cơm không lành, canh không ngọt. Khi họ sống chung với nhau và nếu như có chiến tranh trong gia đình thì họ đổ lổi trên đầu người tín đồ của mình hoặc Ki Tô Giáo hoặc người Phật Giáo tôi không nói là về phía này hay phía kia. Nếu người chồng có quyền thì sẽ buộc người vợ không theo tín đồ của mình, theo tôn giáo của mình nữa. Và có thể có khó khăn trong gia đình. Chính vì vậy Giáo hội đặt ra điều kiện này, nếu một người tín đồ tôn giáo khác, lấy người Công giáo, rồi sau đó Phật tử, hay là người thờ ông bà không giữ lời tuyên thệ trung thành thì người tín hữu Công giáo có thể trình lên thẩm quyền nguồn Thánh có thể tháo cái hôn phối mà người ta đã cam kết chỉ vì nếu mà đe dọa đến cái niềm tin tự do của mình giáo hội phải bảo vệ con cái của mình. Quý vị phải hiểu là đây không phải là bắt buộc phải làm. Các gia đình đó là truyền thống của gia đình, hoàn cảnh của gia đình muốn con cái của mình giòng sớ, cũng như quý cô, quý ông bà cũng như quý vị muốn cho gia đình mình cùng một chiều cho dễ để việc đó cho dễ hơn. Về phía giáo hội thì không có đứng ngăn cản sự việc hôn nhân của họ. Xin quý vị hiểu rõ thì về luật giáo thì không ép buộc mà buộc một trong hai người phải tôn trọng tôn giáo của nhau. Phải dành ưu tiên nhất cho người bạn đời theo tôn giáo đó để thực hành niềm tin tôn giáo và không có ngăn cản giữ đức tin riêng của họ.

Một cha hỏi :

Người thương gia trong kinh thánh tìm thấy viên ngọc quý và về bán tất cả gia tài để mua lấy viên ngọc quý đó, đây là một trang tin mừng rất hay của kinh thánh Tân ước, vậy xin hỏi giáo sư viên ngọc vùi trong thửa ruộng này dưới mắt Phật giáo là gì và đối với Công giáo diễn tả điều gì? Xin giáo sư vui lòng cho biết.

Sư Ông Làng Mai:

Trước hết tôi xin đề nghị thêm cho hai bên giáo hội Công giáo và Phật giáo phải có những văn bản rõ rệt về vấn đề hôn nhân dị giáo này. Nếu tôi là pháp chủ Phật giáo Việt Nam thì tôi sẽ cho phép những người con trai hay con gái Phật giáo lấy những người con trai hay con gái Công giáo và hai người được học truyền thống của nhau, hai người cùng đi nhà thờ một lần, hai người cùng đi chùa một lần, hai người cùng được rửa tội một lần và hai người đều được quy y. Cha Thomas Kwan một linh mục người Hồng Kông đã quy y ở Làng Mai nói sau khi quy y và thọ năm giới thì cha hiểu giá trị truyền thống của Cha nhiều hơn. Cha đã đem năm giới đó về dạy cho giáo dân của cha. Và đã giúp được rất nhiều người và thấy rõ là hai bên bổ túc cho nhau, không chống đối nhau. Vì vậy khi một cặp thanh niên khác đạo muốn cưới nhau thì nên nói cho họ biết là cả hai người nên cùng được rửa tội và cùng được quy y. Hai cái đó không chống đối nhau. Nếu chúng ta cần 100 năm để các giáo hội đi tới sự thỏa thuận về văn bản đó thì cũng đáng tại vì các cặp thanh niên nam nữ đã khổ hơn 400 năm nay rồi, nếu cần 100 năm nữa để tới văn kiện đó cũng đáng để chúng ta chờ đợi. Nhưng trong cái thời đại toàn cầu hóa này, biết đâu, có thể vài ba tháng các giáo hội đã có thể ra một văn kiện như thế để làm các thanh niên bớt khổ.


Cái kho tàng chôn giấu trong đám ruộng đó, tức là Thiên chúa, tức là Thiên quốc, mà trong Phật giáo gọi là Niết bàn, là Cực lạc, là Phật độ. Mỗi người có thể gọi cái kho tàng đó bằng một cái tên khác, nhưng mà nó cùng là một thực tại. Trong đạo Phật có giáo lý về Niết bàn như thực tại không sinh, không diệt, không tới, không đi, không còn, không mất, đó là nền tảng của tất cả các hiện tượng của vũ trụ. Nếu không có cái đó thì tất cả các hiện tượng không có chỗ nào để trở về. Cái đó mình có thể gọi tương đương với Thiên chúa của Cơ đốc giáo. Tại vì Thiên chúa phải là bất sinh bất diệt, phi hữu phi vô, vô khứ vô lai. Ngôn ngữ của loài người của chúng ta không thể nào diễn tả được Thiên chúa. Nếu anh nói anh có thể diễn tả được Thiên chúa là gì, tức là anh còn nông cạn. Niết bàn là một thực thể cần phải chứng nghiệm. Nếu anh dùng những ý niệm, những ngôn từ để diển tả Niết Bàn thì anh sẽ không bao giờ có thể diễn tả được. Dùng những phương tiện hữu hạn mà diễn tả cái vô hạn, đó là việc không thể nào làm được. Niết Bàn hay Thượng đế cũng thế. Niết bàn, bản thể, chân như là thực tại không sinh không diệt; cái đó chính là Thiên chúa của Cơ đốc giáo. Cũng như cái mà người Việt chúng ta gọi là chuối thì người Pháp gọi là banane. Chuối và banane là hai danh từ để chỉ cho một loại trái cây. Chúng ta có thể gọi cái tuyệt đối bằng nhiều tên, nhưng thực tại không sinh không diệt là nền tảng của tất cả các hiện hữu. Ta có thể gọi đó là chân như, là pháp thân là niết bàn hay là Thượng đế. Chúng ta đừng mất thì giờ vì những tên từ, chúng ta nên tiếp xúc trực tiếp với thực tại.

Nguồn từ: langmai



 

 Trả lời nhanh
Nhập vào tên của bạn:
Nhập mã số xác nhận (bắt buộc):
» Hiển thị cửa sổ mặt cười       » Download bộ gõ tiếng Việt Unikey
 Bạn có muốn chuyển các ký hiệu như :) :( :D ...thành mặt cười trong bài viết này?
 Bạn có muốn chèn thêm chữ ký vào bài viết này ?
 


 
Thông tin cá nhân

roodney
Họ tên: Trần Quang Khang
Nghề nghiệp: Ltv & Viết báo
Sinh nhật: : 19 Tháng 10 - 1985
Nơi ở: (·.º-:¦:-♥ Nam Định ♥ -:¦:-.º)
Yahoo: khangkhangbn  
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn
"Sống trên đời luôn luôn cần có một tấm lòng...!" & "The love we gave is the only love we keep"

Bạn bè
p3' h3o lov3 u 4ever
p3' h3o lov3 u 4ever
hong_ngoc123
hong_ngoc123
babiimeo
babiimeo
vth
vth
nh0c_i3u
nh0c_i3u
nh0c_k0n
nh0c_k0n
be_online_8x
be_online_8x
doan huong
doan huong
huyentrang86
huyentrang86
le ngoc nguyen
le ngoc nguyen
Xem tất cả

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Thời tiết

Tỷ giá

Đồng hồ


WEBSITE TIN TỨC VIỆT NAM
+ Báo VIETNAMNET : Link http://vietnamnet.vn

+ Báo Dân trí: Link http://dantri.com.vn

+ Báo Ngôi sao : Link http://ngoisao.net

+ Báo Thanh niên online: Link http://www.thanhnien.com.vn

+ Báo Tuổi trẻ online: Link http://tuoitre.com.vn

+ Báo Thể thao việt nam: Link http://www.thethaovietnam.com.vn

+ Tin nhanh Việt Nam: Link http://vnexpress.net

+ Tin 24h: Link http://www.24h.com.vn

+ Thế giới tin: Link http://www.thegioitin.com

+ Kết quả thể thao: Link http://livescore.com

+ Báo Lao động online: Link http://www.laodong.com.vn

+ Tạp chí e-chip: Link http://www.echip.com.vn

+ Tạp chí PC World Việt Nam: Link http://www.pcworld.com.vn

+ Báo Sinh viên việt nam: Link http://www.svvn.com.vn

+ Nghề báo: http://www.nghebao.vn

+ Báo chí Việt Nam: http://www.vietnamjournalism.com




LINK WEBSITE ÂM NHẠC
+ Yêu âm nhạc: http://yeuamnhac.com
+ Diễn đàn ca khúc việt: http://cakhucvn.net
+ Music Hoa Thạch Thảo: http://www.hoathachthao.info
+ Music Zone: http://musicvnzone.com
+ Nghe nhạc nhanh nhất: http://www.nhac.vui.vn
+ Nghe nhạc của tui: http://nhaccuatui.com
+ Nhạc số: http://nhacso.net
+ Nghe nhạc.info: http://nghenhac.info
+ Việt Music: http://www.vietmusic.net
+ Tạp chí âm nhạc: http://tapchiamnhac.net
+ Lắng nghe.net: http://langnghe.net
+ ITVN: http://itemvn.com
+ 17vn Music: http://music.17vn.com
+ Người đau khổ: www.nguoidaukhovn.com
+ Nhac caigi: http://nhac.caigi.com
+ 24up Music online: http://www.24hup.com
+ Trống đồng vn: www.TrongDongVN.com
+ Baamboo: www.mp3.baamboo.com
+ Skreemr: http://skreemr.com


Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024 VnVista.com