Methi's Blog

Các bài viết vào Tuesday 5th June 2018

 

Sa tử cung là bệnh phụ khoa thường diễn ra ở phụ nữ lớn tuổi, phụ nữ sau sinh, phụ nữ mang thai quá lớn, …. Bệnh sa tử cung là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan sinh dục của phụ nữ nên ít nhiều ảnh hưởng đến chuyện chăn gối là đương nhiên, nhưng không phải sa tử cung ở cấp độ nào cũng có thể quan hệ được, bởi người bị sa tử cung ở giai đoạn nặng là hoàn toàn không thể, bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về vấn đề tế nhị này nhé.

hau-qua-cua-sa-tu-cung-1

Bệnh sa tử cung cấp độ I:

Bệnh sa tử cung cấp độ I là bệnh có biểu hiện bất thường ở tử cung khi các dây chằng nâng đỡ bị mất tác dụng khiến tử cung rơi khỏi vị trí cấu tạo, tuy nhiên ở giai đoạn nhẹ này tử cung vẫn nằm gọn trong âm đạo nên ít gây ra những cản trở trong cuộc sống cũng như  cản trở trong vấn đề tình dục. Tuy nhiên quan hệ tình dục ở giai đoạn này cũng gây ra ít nhiều những vấn đề cho người bệnh.

Sa tử cung cấp độ I khiến người bệnh cảm thấy đau dữ dội vùng chậu, đau và không thể đạt được khoái cảm trong những lần quan hệ. Cảm giác muốn đi tiểu nhiều lần trong đêm, đi lại khó khăn, khi đi đại tiện thấy khó chịu, khó khăn trong việc đại tiện. Với những triệu chứng trên thì nhiều khả năng chị em đã mắc bệnh sa tử cung, Và sa tử cung có quan hệ được không….?

>>>Xem thêm: Bị sa tử cung có nên quan hệ vợ chồng không?

Bệnh sa tử cung cấp độ I có quan hệ được không?

bi-sa-tu-cung-co-quan-he-duoc-khong-1

Bệnh sa tử cung cấp độ I thì vẫn có thể quan hệ được , nhưng sẽ gây ra nhiều phiền phức trong quan hệ cũng như phụ nữ thường khó đạt khoái cảm. Tốt nhất chúng ta nên kiên cữ và điều trị dứt điểm sa tử cung. Do đo, khi bị sa tử cung rất dễ ảnh hưởng đến tình cảm vợ chống. Nên nếu gặp phải bệnh này các chị em nên tìm phương pháp điều trị dứt điểm.

Phương pháp điều trị dứt điểm sa tử cung cấp độ I:

Bệnh sa tử cung cấp độ I có thể điều trị dứt điểm với ba phương pháp là: tây y, nam y, đông y. Hôm nay tôi sẽ mách bạn một phương pháp trị bệnh dứt điểm theo phương pháp đông y mà không cần mất thời gian sắc thuốc như ngày xưa, bởi hiện nay thuốc đông y đã có dạng viên vô cùng tiện lợi cho người bệnh sử dụng. Sản phẩm hôm nay tôi muốn giới thiệu đến các bạn là thuốc đông y SA TỬ CUNG- SA RUỘT của nhà thuốc Hoa Đà do đông y sĩ Cảnh Thiên...



Xem tiếp »

 

Sa tử cung là một bệnh khá nguy hiểm và đáng lo ngại cho phụ nữ, tuy nhiên bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi theo phương pháp nội khoa, ngoại khoa hay theo phương pháp an toàn nhất là phương pháp đông y, nhưng hôm nay chúng tôi lại mách bạn một phương pháp khác quen thuộc với các bạn hơn đó là những bài thuốc đến từ dân gian.
[​IMG]
Bệnh sa tử cung:

Tử cung là bộ phận quan trong nhất đối với phụ nữ vì ở đó nó sẽ làm nên một thiên chức cho phụ nữ, cấu tạo bình thường mà đặc trưng của phụ nữ là phải có tử cung. Đây là nơi mà đứa con tương lại của bạn sẽ phát triển trong đó bởi vậy mà nó rất quan trọng.
Nói đến sự quan trọng của tử cung chúng ta không thể không lo ấu đến việc chuyện gì sẽ xảy ra với nó nếu bạn bị sa tử cung thì tôi xin cảnh bso vấn đề tệ nhất có thể phẫu thuật cayws bỏ một phay toàn bộ tử cung. Bệnh sa tử cung được chia làm ba cấp độ như sau:
– Cấp độ I: Tử cung rơi khỏi vị trí cấu tạo nhưng chưa có những biệu hiện rõ rệt.
– Cấp độ II: giai đoạn này tử cung sẽ rơi xuống âm đạo và nằm thập thò ở cửa âm đạo, lúc này người bệnh dễ dàng nhận biết mình bị sa tử cung.
– Cấp độ III: Ở giai đoạn này thường tử cung đã rơi ra khỏi âm đạp và bắt buộc phải can thiệp, nếu không nó sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
>>>Xem ngay: Điều trị bệnh sa tử cung có tốn kém không?
Một số bài thuốc chữa sa tử cung:

dinh-buong-tu-cung-45
Bài thuốc 1

· Chuẩn bị: Lá thài lài tía 4g, phèn phi 2g (tiệt trùng tốt)
· Cách làm: Giã nát gói bông đặt vào âm hộ trong 24 giờ.
Bài thuốc 2

· Chuẩn bị: Ngọn lá thầu dầu tía 20g, hạt thầu dầu tía già 10gr
· Cách làm: Giã nát gói vào bông đặt vào âm đạo trong 24 giờ.
Bài thuốc 3

· Chuẩn bị: Hoa thiên lý 30g, lá non thiên lý 20g.
· Cách làm: Đem giã nát, gói bông, đặt vào âm hộ (đêm đặt, ngày bỏ ra).
Bài thuốc 4

· Chuẩn bị: Hạt na (miền Nam gọi mãng cầu) khô 20g, lá trầu không 50g, phèn phi 5g.
· Cách làm: Giã lá trầu vắt nước cốt, hạt na, phèn phi giã kỹ, tán bột mịn hòa lẫn, bôi vào.
Bài thuốc 5

· Chuẩn bị: Vỏ cây hòe tươi 20g, lá thầu dầu tía 20g (không có thì dùng hạt), củ thăng ma 20g.
· Cách làm: Giã nhỏ và trộn với giấm thanh, chia làm 2 miếng thuốc, một đắp rốn, một đắp đỉnh đầu. Thấy dạ con co vào bình thường thì bỏ...



Xem tiếp »

Các bài viết vào Monday 4th June 2018

 
Sa dạ con là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà chị em phụ nữ quan tâm nhất từ trước đến nay, vì nếu không được quan tâm và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Sa dạ con ảnh hưởng trực tiếp đến cuốc sống, hạnh phúc gia đình và quan trọng nhất là sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Vì vậy bài viết của chúng tôi hôm nay sẽ cung cấp cho các bạn những điều cần biết về bệnh sa dạ con.
22138-nam-qua-nhieu
Những điều cần biết về bệnh sa dạ con:1. Bệnh sa dạ con:

 

Sa dạ con là bệnh lý nói về cơ quan sinh sản ở phụ nữ. Dạ con được nâng đỡ bằng dây chằng, xương sàn chậu, cơ sàn chậu và cơ hông. Cấu tạo của dạ con bình thường nằm trong vùng bụng trên bàng quang và các cơ ở thành tử cung có khả năng đàn hồi rất tốt. Tuy nhiên vì một số yếu tố do cấu tạo bẩm sinh, phụ nữ sau sinh, phụ nữ tiềm mãn kinh và một số yếu tố khách quan khác dẫn đến việc dạ con bị sa khỏi vị trí ban đầu, như thế tình trạng đó được gọi là sa dạ con.
2. Nguyên nhân bị sa dạ con:

  • Do đã qua nhiều lần mang thai và sinh sản khiến dây chằng bị giãn nên khi lớn tuổi dễ bị sadạ con.
  • Trong thời kì tiền mãn kinh một lượng lớn hormone estrogen bị giảm thiểu do bị rối loạn nội tiết tố khiến cho các mô của thành dạ con mỏng đi và giảm sự đàn hồi dẫn đến sa dạ con.
  • Do tử cung bị lão hóa nên các mô, cơ trong xương chậu bị teo nhão không còn khả năng đàn hồi nâng đỡ dạ con dẫn đến sa dạ con.
  • Sa dạ con do mang thai, sinh sản và sau khi sinh sản:
  • Sa dạ con do thai quá lớn, đa thai, thai phụ bị táo bón nặng hoặc táo bón mãn tính.
  • Sa dạ con trong những trường hợp sinh khó, thời gian rặn sinh quá dài.
  • Sa dạ con do sản phụ bị thiếu dinh dưỡng, bị táo bón sau sinh, sản phụ không được nghĩ ngơi đầy đủ sau sinh.
  • Sa dạ con do sản phụ dùng sức khiên vác đồ nặng sau sinh quá sớm.
    >>>Xem thêm: Bị sa tử cung có nên mang thai
    3. Dấu hiệu của sa dạ con:
  • Nặng bụng vùng chậu, đau bụng dưới, cảm giác căng đầy không thể hóp bụng.
  • Khí hư có màu trắng nhầy như nước mũi hoặc loãng, có thế kèm thèo bị chảy máu âm đạo bất thường.
  • Đại tiện khó khăn, tiểu tiện đau buốt.
  • Khi ho, hắt hơi hoặc cười mạnh có thấy nước tiểu rỉ ra do mất kiểm xoác.
  • Đau lưng dữ dội khi nâng vác vật nặng, bị đau và chảy máu âm đạo sau khi giao...


Xem tiếp »

 

Bệnh sa tử cung là bệnh đặc trưng chỉ diễn ra ở phụ nữ, bệnh có thể chữa trị ở giai đoạn I và giai đoạn II bằng phương pháp tây y hoặc đông y, nhưng nếu bệnh ở giai đoạn III là giai đoạn nặng buộc phải có những can thiệp ngoại khoa cho nên bệnh sa tử cung gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên bệnh sa tử cung hoàn toàn có thể phòng tránh được, thế nên bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ mách các bạn phương pháp phòng tránh bệnh sa tử cung nhé.
[​IMG]
Bệnh sa tử cung:

Bệnh sa tử cung là một bệnh về hệ sinh dục của phái nữ, nó biểu hiện sự suy giảm về những dây chằn nâng đỡ tử cung và gây ra tình trạng tử cung bị rơi ra khỏ vị trị ban đầu.
Bệnh sa tử cung diễn tiến qua ba mức độ:

– Giai đoạn I: Sa tử cung ở giai đoạn này còn gọi là giai đoạn nhẹ, tử cung sa khỏi vị trí ban đầu nhưng không có biểu hiện rõ rệt hay gây ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến đời sống của người bệnh và ở giai đoạn này người bệnh cũng khó nhận ra bệnh của chính bản thana mình.
– Giai đoạn II: ở giai đoạn thứ hai này, tử cung đã rơi xuống âm hộ hoặc thập thò cửa âm hộ, khi ở giai đoạn này người bệnh sẽ gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe ở bộ phận sinh dục. nó sẽ gây đau đớn, và cản trở trong nhiều sinh hoạt hang ngày, dễ gây viêm nhiễm.
– Giai đoạn III: Giai đoạn này là giai đoạn nặng , tử cung có thể đã rơi ra khỏi âm hộ, tử cung cọ sát vào quần lọt gây tổn thương, đau đớn, có thể nhiêm trùng hoặc hoại tử. cách giải quyết cuối cùng cho giai đoạn nặng hiện nay là cắt bỏ toàn bộ tử cung.
>>>Xem thêm: Bạn có biết cây thiên lý chữa bệnh sa tử cung rất tốt
Phương pháp phòng tránh bệnh sa tử cung:

[​IMG]
Để phòng tránh bệnh Sa tử cung bạn cần tuân thủ theo những phương pháp sau đây:
1. Bài tập rèn luyện xương chậu:

· Đầu tiên: ép hai mông và hai đùi chặt lại với nhau, sau đó giữ căng rồi từ từ giãn sức căng ra. Bạn có thể thực hiện dễ dàng bài tập này trong khi xem tivi hay ở trên giường.
· Bạn đưa 1 hoặc 2 ngón tay vào trong âm đạo lúc tắm, sau đó thóp âm đạo lại cho chặt. Giữ nguyên trong 6 phút
· Nín tiểu giữa chừng khi đi tiểu cũng khá hữu ích
2. Chế độ ăn uống hàng ngày:

· Ăn nhiều trái cây, thực phẩm nhiều chất xơ, uống nhiều nước
· Bổ sung ngũ cốc, trái cây và rau cho cơ thể
· Phương pháp phòng tránh sau...



Xem tiếp »

 
Thông tin cá nhân

Methi
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
6
7
9
10
11
14
15
16
17
22
25
27
30




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.

Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com