Methi's Blog

Các bài viết vào Saturday 5th May 2018

 

Những thắc mắc về căn bệnh trĩ được nhiều người tìm kiếm, những nguồn thông tin mờ nhạt khiến các mẹ không khỏi lo âu. Bệnh trĩ không phải là bệnh quá nguy hiểm và ảnh hưởng đến tính mạng, nhưng nó lại là nguyên nhân dẫn đến những khó chịu, ảnh hưởng đến tâm lý con nhỏ và nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ vì bị thiếu máu do bệnh trĩ. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp cho các mẹ thông tin về sự nguy hiểm của bệnh trĩ ở trẻ nhé.
Bệnh trĩ ở trẻ:

[​IMG]
Bệnh trĩ ở trẻ thường xảy ở những trẻ hay bị táo bón, tiền căn táo bón, gặp vấn đề về tiêu hóa và bệnh hậu môn. Bệnh xảy ra ở vùng kính khiến người lớn mất kiểm soát nếu con không nói ra, vì vậy các mẹ hãy để ý những hành động của con (hay gãi ở vùng hậu môn, than phiền về sự ngứa rát ở hậu môn), theo dõi phân và chu kỳ đi vệ sinh của con ( thường xuyên kiểm tra phân có lẫn máu hay tia máu hay không) những điều này rất quan trọng vì nó giúp bạn biết rằng con bạn có đang bị trĩ hay không.
Xác định con đã mắc bệnh trĩ hãy lên đường tìm nguyên nhân vì sao con lại bị như thế để có hướng giải quyết tích cực nhất.
– Có thể do chế độ ăn của trẻ ( thiếu chất xơ, thức ăn nhanh, đồ ăn gây nhiệt,…)
– Trẻ lười uống nước ( việc uống nước rất quan trọng vì nước giúp tiêu hóa tốt hơn, giúp làm mềm phân và tăng trọng lượng phân, giúp bé không bị táo bón và khó khăn trong việc đi vệ sinh)
– Trẻ lười đi vệ sinh ( trường hợp này xảy ra khá thường xuyên ở các trẻ, khi ham chơi bé sẽ bỏ qua việc cơ thể cần đi vệ sinh, nhịn đi vệ sinh điều này khiến trẻ bị táo bón và kéo théo nguy cơ bệnh trĩ)
– Vệ sinh vùng kín không khoa học ( là cha mẹ đôi khi chúng ta lơ là trong việc vệ sinh vùng hậu môn cho bé mỗi lần đi vệ sinh, thói quen người Việt Nam chỉ cần lau giấy khô là sạch, nhưng đây lại là một điều vô cùng sai lầm và là nguyên nhân khiến con bị bệnh trĩ.)
– Táo bón và cố rặn khi đi vệ sinh, việc rặn quá mạnh, phân khô do táo bón là nguyên nhân khiến mô ở hậu môn bị tổn thương là nguyên nhân khiến trẻ bị trĩ)
– Ngồi bô quá lâu ( khi ngồi lâu trực tràng luôn bị kích thích và gây sự giãn nở cơ hậu môn của bé yếu có thể không thể thự thu vào được gây ra bệnh trĩ)
Thật nguy hiểm đúng không nào, đó là nguyên nhân còn hậu quả của bệnh trĩ như thế nào chúng ta cùng xem tiếp nhé.


Xem tiếp »


 

Bệnh trĩ là bệnh thường gặp ở người cao tuổi bởi hệ thống tiêu hóa đã bị lão hóa theo thời gian, các cơ và tĩnh mạch nơi hậu môn bị giãn và lỏng lẽo khiến cho bệnh trĩ phát triển. Nhất là đối với nhừng người bị tai biến, ít vận động tình trạng bệnh sẽ xảy ra trầm trọng hơn, sức đề kháng yếu dễ gây biến chứng. Bài viết hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu thêm thông tin về bệnh trĩ ở người cao tuổi nhé.
Bệnh trĩ ở người cao tuổi:

[​IMG]
Bệnh trĩ là một bệnh nói về sự guãn tĩnh mạch vùng hậu môn, bệnh có tỉ lệ người mắc phải khá cao đặc biệt là người cao tuổi. Đám rối tĩnh mạch ở cuối trực tràng và hậu môn bị phình, giãn ra gọi là trĩ, vậy trĩ là một bệnh của mạch máu tĩnh mạch. Bệnh này do chất lượng mô tĩnh mạch kém nên xảy ra hiện tượng ứ đọng làm phình và giãn tĩnh mạch.
Nguyên nhân bị trĩ ở người cao tuổi:

Nguyên nhân chính khiến người cao tuổi mắc bệnh trĩ là vì sự suy thoái của cơ thể theo thời gian, có thể do bị viêm đại tràng mãn tính gây ra, do chứng táo bón lâu ngày gây ra, do các yếu tố như bị tại biến, nằm hoặc ngồi một chỗ, ít vận động, do rặn mạnh, và do khi con trẻ thường xuyên làm việc khiêng vác vật nặng…
>>>Xem thêm: 3 cách chữa bệnh trĩ tại nhà thông dụng
Những người cao tuổi có nguy cơ mắc bệnh trĩ:

[​IMG]
Những người cao tuổi có nguy cơ mắc bệnh trĩ là: ngày còn trẻ làm việc quá nặng nhọc, người thường xuyên khiên vác vật nặng, người có công việc đúng hay ngồi một chỗ như thợ đứng máy, thợ may, người làm việc văn phòng, người làm nghề đánh máy vi tính, người có tiền sử về bệnh đại tràng, người bị táo bón mãn tính…
Dấu hiệu của bệnh trĩ ở người cao tuổi:

ở người cao tuổi triệu chứng dễ dàng nhận biết và rất rõ ràng:
– Chảy máu: là hiện tượng nhận biết sớm và rõ ràng của bệnh trĩ ở người cao tuổi, bơi người cao tuổi khi phát hiện ra bệnh nghĩa là bệnh dẫ âm thầm phát triển từ nhiều năm trước, có thể sau khi đi vệ sinh thấy máu thẩm trong giấy, lẫn trong phân, nặng hơn là khi đi đại tiện thấy máu nhỏ giọt, hoặc thành tia, nặng nhất có thể là mỗi lần đi tiêu, hay đi lại nhiều, hay ngồi xổm đều có máu chảy ra, có khi máu chảy ra nhiều phải đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu dderd tránh mất máu.
– Sa búi trĩ: thường xảy ra sau dấu hiệu chảy máu hậu môn, tại hậu...



Xem tiếp »

 

Bệnh ung thư trực tràng và bệnh trĩ có những biểu hiện gần giống nhau, dễ gây nhầm lẫn, bệnh trĩ khá phổ biến ở người cao tuổi, còn ung thư trực tràng thường ít gặp hơn. Nhưng đây cũng là điều khiến nhiều người quan tâm, vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sự khác nhau của bệnh ung thư trực tràng và bệnh trĩ qua bài viết sau nhé.
Sự khác nhau giữa bệnh ung thư trực tràng và bệnh trĩ:

[​IMG]
Hai bệnh có biểu hiện và sự tiến triển gần giống nhau dễ gây nhầm lẫn, chính vì điều đó mà một số người khi đi đại tiện ra máu là họ nghĩ ngay đến bệnh trĩ và ra hiệu thuốc mua thuốc chữa bệnh trĩ về uống, mà để mặc cho ung thư đang phát triển, nay chúng ta cùng xem sự khác biệt giữa hai bệnh này như thế nào nhé.
1. Bệnh trĩ:

Đại tiện ra máu ở bệnh trĩ có đặc điểm là sau khi đi đại tiện mới chảy máu thành giọt hoặc thành tia, dịch máu và phân không lẫn vào nhau, lượng máu lúc nhiều lúc ít, xung quanh hậu môn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, vướn víu, đau tức như có dị vật ở hậu môn.
2. Bệnh ung thư trực tràng:

Đại tiện ra máu ở bệnh ung thư trực tràng thường lượng máu rất ít phủ lên bề mặt phân, vết máu cũ có màu sẫm, có khi lẫn với dịch nhầy, có khi là dịch mủ, đến khi nặng hơn thì lượng máu tiết ra nhiều hơn. Đặc điểm khác biệt với bệnh trĩ là thay đổi thói quen đi đại tiện một cách đột ngột: có khi đi lỏng, hoặc đại tiện bón, hoặc bón lõng xen kẽ… đồng thời người bệnh có biểu hiện thiếu máu, sút cân, đau bụng khó chịu…
>>>Xem thêm: Bệnh trĩ có nguy hiểm không
Phòng bệnh và điều trị bệnh trĩ :

[​IMG]
Việc điều trị bệnh trĩ còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh của người bệnh nặng nhẹ như thế nào để lựa chọn phương pháp trị liệu:
– Điều trị nội khoa: dùng các thuốc bảo vệ mạch máu, giảm đau, kháng viêm, cải thiện hoạt động đường ruột, giải quyết các nguyên nhân gây áp lực lên ổ bụng.
– Điều trị chuyên khoa: cũng như cách giải quyết trên nhưng kèm theo một số thủ thuật đặc biệt của chuyên khoa như: tiêm làm chai xơ búi trĩ, ngâm rửa hậu môn bằng thuốc, bôi thuốc để rụng búi trĩ…
– Phẩu thuật: là biện pháp cuối cùng khi thực hiện hai phương pháp điều trị trên không hiệu quả, nhưng đây không phải là liệu pháp cuối cùng bởi còn sau phẩu thuật còn phải phục hồi chức năng hậu môn và điều trị chống tái phát.


Xem tiếp »


 

Chúng ta luôn lầm tưởng rằng bệnh trĩ chỉ xảy ra ở người lớn nhưng điều này hoàn toàn sai, bệnh trĩ có thể ghé thăm bất cứ ai trong chúng ta vì thế mà trẻ em là không ngoại lệ. Nhất là đối với những đứa trẻ thường xuyên bị táo bón, để biết tình trạng này xảy ra như thế nào và phải làm sao khi trẻ bị bệnh trĩ, mời quý bạn đọc theo dõi bài viết sau nhé.
Bệnh trĩ ở trẻ em:

[​IMG]
Bệnh trĩ không loại trừ bất cứ ai, kể cả trẻ nhỏ, nhưng với trẻ nó xảy ra một cách âm thầm, nếu không để ý biểu hiện và những lời than thở của con bạn sẽ bỏ qua vấn đề này và khiến bé nhà bạn gặp rắc rối về sau.
Bệnh trĩ ở trẻ tiến triển như trĩ ở người lớn nhưng ở trẻ có xu hướng mắc bệnh trĩ nội hơn là trĩ ngoại.
Nguyên nhân bị trĩ ở trẻ em:

Nguyên nhân khiến trẻ bị trĩ nói đến đầu tiên là do táo bón gây nên, thứ hai là do việc vệ sinh không đúng cách. Ở trẻ nhỏ cơ hậu môn tương đối yếu, liên hệ giữa hậu môn và trực tràng yếu nên trực tràng dễ bị di chuyển lên phía trên, vì vậy nếu cho trẻ ngồi bô quá lâu sẽ gây áp lực cho bụng và khi đó trực tràng chịu áp lực bị ép xuống nên trĩ dễ dàng bị lòi ra ngoài.
Sau khi đi vệ sinh trẻ không được vệ sinh sạch sẽ đúng cách là nguyên nhân khiến trẻ bị trĩ, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh hậu môn của trẻ rất yếu khó tự co lại được nên bệnh trĩ thường xảy ra hơn, nhưng khi trẻ càng lớn sẽ khỏi.
>>>Xem thêm: Thuốc và cách chữa trị bệnh trĩ ngoại nội hiệu quả
Biểu hiện của bệnh trĩ ở trẻ:

[​IMG]
Đối với trẻ, chúng sẽ rất nhạy cảm và than phiền về triệu chứng lạ xảy ra với cơ thể của mình, chính vì thế cha mẹ không nên bỏ qua bất cứ lời than phiền nào đến từ trẻ để bảo vệ sức khỏe cho con tốt nhất.
– Ngứa, nóng rát ở hậu môn
– Đau rát vùng hậu môn
– Xuất hiện máu lẫn phân, nếu bị nặng máu thành tia
– Sưng tấy vùng hậu môn nhất là sau khi đi đại tiện
– Nếu mắc chứng táo bón thường xuyên, tình trạng bệnh trĩ sẽ tồi tệ hơn.
Điều trị bệnh trĩ ở trẻ:

Cần xác định nguyên dẫn đến bệnh trĩ của trẻ để có hướng giải quyết và lựa chọn phương pháp điều trị đúng đắn nhất. Cha mẹ nên lưu ý những biểu hiện của trẻ, nhất là để ý phân xem có máu không, ít hay nhiều hay thành tia máu để biết con mình đang trong tình trạng nặng hay nhẹ,
– Thay...



Xem tiếp »

 
Đa số phụ nữ thường không bị trĩ cho đến khi mang thai, theo thống kê thì có khoảng 20-50% phụ nữ mang thai sẽ bị trĩ, đặc biệt là trĩ khi mang thai thường không có biến chứng và bệnh lý này không gây ảnh hưởng đến thai nhi của bạn. Bệnh trĩ là một điều vô cùng tệ hại đối với mẹ bầu, vì không chỉ cảm giác mệt mỏi khi mang thai mà còn gánh chịu sự khó chịu, ngứa, rát của bệnh trĩ gây ra. Bài viết hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về vấn đề này nhé.
Bệnh trĩ khi mang thai:

 

[​IMG]
Bệnh trĩ khi mang thai là triệu chứng sinh lý rất phổ biến ở người mang thai, do thai nhi phát triển gây sự chèn ép lên các cơ của trực tràng, sự giãn nở của tĩnh mạch gây ra. Không gian dần trở nên hạn chế, dòng máu ra vào tĩnh mạch đẻ cung cấp cho xương chậu của mẹ bị châm lại và tụ lại, các tĩnh mạch trong ruột phình lên, căn hết cỡ khiến chúng yếu đi.
Khi mang thai sự thay đổi của nội tiết tố cũng là nguyên nhân khiến các tế bào, mạch máu, các mô trở nên lỏng lẽo, không khỏe mạnh như lúc bình thường. Nguyên nhân khác do lưu lượng máu và oxi của phụ nữ mang thai tăng thêm khoảng 40% nên hiện tượng giãn tĩnh mạch và vấn đề táo bón khi mang thai gây ra tình trạng mắc bệnh trĩ.
>>>Xem thêm: Bài thuốc trị dứt điểm bệnh trĩ tại nhà
Dấu hiệu của bệnh trĩ khi mang thai và các điều trị:

[​IMG]
Bệnh trĩ khi mang thai có những dấu hiệu như bình thường:
– Ngứa ngáy, nóng rát ở hậu môn
– Khó đi đại tiện
– Cảm giác mệt mỏi và đau nhói vùng hậu môn
– Phân lẫn máu, hoặc máu thành tia khi đi đại tiện
– Đau đớn khi ngồi và di chuyển
– Có dịch hậu môn
– Viêm nhiễm
Khi phát hiện đã bị trĩ các mẹ cũng chớ vội lo lắng, hãy đến cơ sở y tế thăm khám và xác định tình trạng bệnh, vì đây là bệnh sinh lý nên có thể sẽ tự khỏi sau khi sinh.
– Hãy thay đổi chế độ ăn của với thật nhiều chất xơ, loại bỏ táo bón khỏi cơ thể của bạn là một lợi thế.
– Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày nhé, uống thêm nước trái cây để bổ sung khoáng chất và vitamin nhé.
– Loại bỏ thực phẩm cay nóng ra khỏi thực đơn của bạn, hạn chế ăn thức ăn nhanh như: mì gói, bánh mì, hamburger, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ. Những thực phẩm này sẽ khiến tình trạng bệnh trĩ của bạn tồi tệ và không tốt cho thai nhi của bạn.
– Không nâng vác vật nặng ảnh hưởng đến cơ hậu môn.
– Vệ sinh hậu...



Xem tiếp »

 

Bệnh trĩ tuy không phải là bệnh hiểm nghèo nhưng nó mang lại nhiều rắc rối cho người bệnh, nó khiến người bệnh trở nên tự ti, mệt mỏi có thể là strees do trĩ, từ đó dẫn đến giảm sút sức khỏe, nhưng nguyên nhân do đâu thì nhiều người chưa biết, để đào sâu vào vấn đề này chúng ta cùng nhau tham khảo bài viết sau nhé.
Bệnh trị vầ dấu hiệu của bệnh trĩ:

[​IMG]
Chúng ta có thể hiểu nôm na về bệnh trĩ như sau: là bệnh xuất hiện ở hậu môn, vòng trĩ nằm cao bên trong sút ra ngoài, có chứa những u máu gây đau đớn cho người bệnh. Để biết có bị trĩ hay không chúng ta cần chú ý đến các dấu hiệu sau.
– Ngứa rát vùng hậu môn
– Đi đại tiện đau và khó khăn
– Đại tiện ra máu
– Đau đớn
– Sa búi trĩ
– Sưng phù vùng hậu môn
>>>Xem thêm: Chữa bệnh trĩ nhờ bài thuốc chữa bệnh trĩ gia truyền
Nguyên nhân của bệnh trĩ:

Bệnh trĩ có nhiều nguyên nhân:
– Chế độ sinh hoạt không lành mạnh
– Thường xuyên ngồi một chỗ
– Ít vận động
– Táo bón lâu ngày
– Sự chèn ép, gây áp lực lên hậu môn
– Yếu tố di truyền
– Cơ thắt hậu môn bị thoái hóa, nhão, điều này diễn ra ở người lớn tuổi
– Quá trình mang thai và sinh nở.
Trị bệnh trĩ như thế nào?

Khi bị bệnh trĩ chúng ta cần tuân thủ và điều trị đúng phương pháp:
– Vệ sinh vùng hậu môn bằng nước ấm, ngâm hậu môn bằng nước ấm ít nhất 1 lần trong ngày.
– Bổ sung chất xơ một cách tích cực nhất.
– Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày
– Sử dụng loại thuốc điều trị phù hợp
– Hãy theo khám tại các cơ sở y tế uy tín.
Cách phòng tránh bệnh trĩ như thế nào:

[​IMG]
Bệnh trĩ hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu bạn tuân thủ và thay đổi một số thói quen:
– Không ngồi một chỗ quá lâu: Đây là việc mà người làm văn phòng thường khó thực hiện, bởi nhu cầu công việc mà họ phải ngồi một chỗ thời gian khá lâu có khi lên đến 4 tiếng một lúc. Việc này chính là cơ hội để bệnh trĩ tiến triễn âm thầm và nhanh chóng.
– Chế độ ăn uống: chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh trĩ và cũng là nguy cơ khiến bạn bị trĩ. Ăn quá nhiều chất béo, đồ cay nóng dễ gây ra táo bón, do đó bạn sẽ bị trĩ nếu bị táo bón quá lâu. Nên ăn thật nhiều chất xơ để giảm bệnh trĩ và ngăn ngừa bệnh trĩ
– Uống nước: việc uống nước hoàn toàn có lợi cho sức khỏe không riêng...



Xem tiếp »

 
Bệnh trĩ là một bệnh về tiêu hóa nhưng cũng bị ảnh hưởng do chuyển động, người bệnh trĩ có một chế độ ăn kiêng với nhiều loại thực phẩm vì điều đó gây khó khăn cho tiêu hóa, các bộ phận nơi trực tràng bị giãn và sa xuống nếu tình trạng bệnh trĩ tồi tệ vì vậy mà có một số bài tập giúp cải thiện tình trạng táo bón mà không cần dùng thuốc. Để biết về điều kỳ lạ này chúng ta cùng theo dõi bài viết sau nhé.
Chữa bệnh trĩ bằng cách tập thể dục mà không cần uống thuốc:

 

Bệnh trĩ thường được trị bằng cách uống thuốc, ăn kiêng, xông thuốc, ngâm thuốc hoặc phẫu thuật trĩ. Nhưng ít ai biết rằng còn một bí quyết trị bệnh trĩ, cãi thiện tình trạng bệnh trĩ bằng phương pháp tập thể dục.
1. Đi bộ:

[​IMG]
Đi bộ đúng cách hoàn toàn có thể giúp bạn giảm được các triệu chứng từ bệnh trĩ với lý do, khi bạn đi bộ các cơ vòng quanh hậu môn được kích thích và săn lại, việc này tuy xảy ra trong thời gian dài nhưng lại vô cùng hiệu quả, đi bộ còn giúp kích thích hệ thiêu hóa rất tốt. Việc đi bộ kèm với bài tập co thắt hậu môn giúp bệnh trĩ cải thiện đáng kể, sa trĩ sẽ co xu hướng chuyển biến tích cực.
Người bị trĩ nên đi bộ ít nhất 2 lần mỗi ngày và mỗi ngày khoảng 30 phút để cải thiện tình trạng mất ngủ của bạn.
>>>Xem thêm: 
Dấu hiệu bệnh trĩ
2. Bài tập vùng đan điền:

Thực bài tập như sau: Nằm ngửa, mắt nhằm hờ và tập trung vào vùng đan điền ( vùng bụng dưới phí trước xương mu, nơi tập trung khí của cơ thể), Hít vào từ từ, đồng thời thót hậu môn, xiết chặt hai bàn tay, và cắn chặt răng con gập hết cỡ các ngón chân lên phía đầu. Giữ nguyên tư thế khoảng 3-5 giây, sau đó thở ra từ từ và thả lỏng toàn cơ bắp, thực hiện động tác này khoảng 5-10 phút, mỗi ngày thực hiện 2 lần để giảm bớt tình trạng của bệnh trĩ.
3. Bài tập nâng hậu môn:

[​IMG]
Bài tập nâng hậu môn khá quan trọng đối với những người bệnh trĩ, bởi nó tác động trực tiếp lên vùng hậu môn và giúp giảm bệnh một cách hiệu quả.
Thực hiện bài tập: co gối, hai gót chân cố gắng đặt sát vào mông, hai mông thẳng với thân, chống đỡ bởi lòng bàn chân và vùng mông, nâng xương chậu ưỡn lên, đồng thời nhíu hậu môn, duy trì 5 nhịp và trở lại vị trí ban đầu, lặp lại 10-20 lần.
4. Bài tập co thắt hậu môn:

Thả lõng cơ bắp, tập...



Xem tiếp »

 

Bí quyết chữa bệnh trĩ bằng những loại thảo dược không còn xa lạ gì với một số người, tuy nhiên cũng có người chưa biết, và nay tôi sẽ giúp các bạn bí quyết chữ bệnh trị từ những loại thảo mộc. Với những bài thuốc này chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh nhẹ, nhưng lại rất hiệu quả và an toàn, rất dễ thực hiện đấy nhé.
Những bài thuốc trị bệnh trĩ hiệu quả mà đơn giản tại nhà:

[​IMG]
Ngày nay, những bài thuốc trị bệnh trĩ bằng cây thuốc nam ngày càng được ưa chuộng và sử dụng nhiều trong việc điều trị, vì dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả tốt, giúp người bệnh nhanh chóng thoát khỏi những cơn đau khõ chịu của căng bệnh.
Sau đây là 3 bài thuốc nam chữa bệnh trĩ hay nhất nhé:
1. Chữa bệnh trĩ bằng cây huyết dụ:

[​IMG]
Cây huyết dụ thuộc họ Dracaenacenae, còn được gọi với nhiều tên khác: huyết dụ lá đỏ, phất dũ, thiết dụ.
Huyết dụ là cây thuốc nam có vị nhạt, tính mát, có tác dụng làm mát máu, bổ huyết, cầm máu, làm tan máu đông, giảm đau phong thấp, đau nhức xương, trị rong kinh, kiết lị, lậu, sốt xuất huyết, thổ huyết, ho ra máu, tiểu tiện ra máu… và là cây thuốc nam chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.
Bài thuốc 1: dùng lá của cây huyết dụ đem ngâm và rửa sạch, cắt khúc rồi sắt với 2 chén nước nước, khi nước sôi thì hạ lửa nhỏ sắc đến còn một chén rồi chia làm 3 lần uống trong ngày. Với bài thuốc này thì người bệnh cần kiên trì khoảng hơn 20 ngày sẽ thuyên giảm, hoặc sẽ khỏi với đối với bệnh nhẹ.
Bài thuốc 2: kết hợp là huyết dụ tươi ( 40g), lá sống đời (20g), lá cỏ mực (20g), sắc 2 chén nước còn lại 1 chén chia làm 2 lần uống trong ngày, kiên trì trong 15 ngày sẽ đỡ.
>>>Xem thêm: chữa khỏi bệnh trĩ nặng với 3 loại thảo dược dễ kiếm
2. Chữa bệnh trĩ bằng cây hương nhu:

[​IMG]
Cây hương nhu, là một loại cây thảo có tên khoa học là Ocimum Sancturn họ họ hoa môi Lamiaceae, nó là cây thuốc nam có vị cay tính ôn, có tác dụng làm thoát mồ hôi, giảm sốt, lợi thấp, hành thủy, thường có mặt trong các bài thuốc chữa cảm mạo, nhức đầu, nôn, tiêu chảy, đau bụng, thủy thũng, máu cam, và đặc biệt là chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.
Bài thuốc và cách thực hiện: dùng một bó cây hương nhu khoảng 500g, rửa sạch, cắt khúc rồi đem đun sôi 10 phút, chuẩn bị một cái chậu sạch đổ nước vừa dun ra và xông hậu môn, khi nước nguội...



Xem tiếp »

 
Thông tin cá nhân

Methi
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
9
12
13
14
15
18
19
20
21
26




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.

Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com