Bản in của bài viết

Click vào đây để xem bài viết này ở định dạng ban đầu

Hình Ảnh Đẹp's Blog

Câu 4: Trình bày các hình thức biến hoá của giá...

Câu 4: Trình bày các hình thức biến hoá của giá trị thặng dư trong xã hội tư bản? ý nghĩa của việc nghiên cứu trên?
* Các hình thức biến hoá của giá trị thặng dư trong xã hội tư bản
          - Sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận.
          + Chi phí sản suất TBCN (K):
          Để sản xuất hàng hoá nhà tư bản cần bỏ ra 1 số tư bản mua tư liệu sản xuất và sức lao động hay còn gọi là tư bản ứng trước k=c+v
          Giá trị của hàng hoá (w): muốn sản xuất hàng hoá phải chi phí 1 lượng lao động nhất định bao gồm: lao động quá khứ (lao động vất hoá) tức là giá trị tư liệu sản xuất ©; lao động sống hay còn gọi là lao động để sáng tạo ra giá trị mới: v+m. Đó là chi phí thực tế hay chi phí lao động sản xuất ra hàng hoá và chính nó đã tạo ra thành giá trị của hàng hoá: w=c+v+m
So sánh giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa có sự khác nhau cả về chất và lượng.
Về chất:
Chi phí tư bản là chi phí bên ngoài quá trình sản xuất để sản xuất hàng hoá, còn giá trị hàng hoá là chi phí thực tế để sản xuất hàng hoá và được đo bằng chi phí lao động.
Về lượng:
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn giá trị hàng hoá vì chi phí tư bản là K = c + v, còn giá trị hàng hoá là W = c + v + m
+ Lợi nhuận (p):
Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản có 1 khoảng chênh lệch nên sau khi bán hàng hoá nhà tư bản thu được số tiến lời ngan bằng giá trị thặng dư gọi là lợi nhuận:
p=w-k
  =(c+v+m)-(c+v)
→ p=m
Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư. Giá trị thặng dư là nội dung bên trong được tạo ra trong quá trình sản xuất, còn lợi nhuận là hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư biểu hiện ra bên ngoài trong lưu thông. Giá trị thặng dư quyết định lợi nhuận.
Lợi nhuận và giá trị thặng dư thường không bằng nhau, lợi nhuận có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị thặng dư phụ thuộc vào giá bán hàng hoá do quan hện cung cầu quy định. Cung cầu trên thị trường ảnh hưởng đến giá cả của hàng hoá làm cho giá cả lên xuống soi quanh giá trị. Nhưng xét trên toàn xã hội thì tổng giá cả bằng tổng giá trị nênh tổng số lợi nhậun bằng tổng giá trị.
+ Tỷ suất lợi nhuận và những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận.
 
.  Tỷ suất lợi nhuận (p):
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ % giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước:
(p) = 100%
 
m’ = 100%
So sánh: p’ ≤ m’
Tỷ suất m’ biểu hiện đúng mức độ bốc lột đối với công nhân
P’ phản ánh sai lệch mức độ bốc lột; p’ nói lên 1 đồng vốn bỏ ra đầu tư thì thu lại bao nhiêu đồng lời; tỷ suất lợi nhuận nói lên mức danh lợi của nhà đầu tư và chỉ cho tư bản thấy đầu tư vào ngành nào lời hơn.
. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với tỷ suất giá trị thặng dư.
Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ nghịch với cấu tạo hữu cơ của tư bản
P’ = m’
- Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất.
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp cùng sản xuất 1 loại hàng hoá nhằm sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành buộc mỗi xí nghiệp phải tìm cách giảm giá trị cá biệt của hàng hoá. Kết quả là làm cho điều kiện sản xuất trung bình trong 1 ngành thay đổi giá trị xã hội cua hàng hoá giảm.
+ Cạnh tranh giữa các ngành hình thành lợi nhuận bình quân:
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhằm tìm nên đầu tư có lợi.
Các ngành sản xuất khác nhau có những điều kiện do đó chúng có tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Các nhà tư bản cạnh tranh nhau chọn ngành có tỷ suất lợi nhuận cao để đầu tư vốn. Cạnh tranh giữa các ngành vẫn đến sự phân bố lại các yếu tố sản xuất và quan hệ cung cầu giữa các loại hàng hoá, kết quả hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ suất lợi nhuận như nhau ở các ngành khác nhau.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ lệ % giữa tổng số giá trị thặng dư trong toàn xã hội và tổng tư bản xã hội
’= 100%
Ví du: có 3 ngành sản xuất khác nhau
Ngành sản xuất Chi phi sản xuất m’ (%) K.lượng P’
Cơ khí 800c+200v 100 200 20  
30
Dệt 700c+300v 100 300 30
Da 600c+400v 100 400 10
 
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu trên:
 

VnVista I-Shine
© http://vnvista.com