Bản in của bài viết

Click vào đây để xem bài viết này ở định dạng ban đầu

XITA-XITA-XITA

Tự hào Viêtj Nam

Quốc kỳ
Ý nghĩa quốc kỳ: được thể hiện qua bài thơ của hoạ sĩ Nguyễn Hữu Tiến.
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
Quốc Huy
Ý nghĩa quốc huy: Quốc huy Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh tượng trưng cho lịch sử cách mạng của dân tộc ta và tiền đồ xán lạn của nước ta, bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp, bánh xe tượng trưng cho công nghiệp và chính giữa, phía dưới là dòng chữ tên nước. Tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa đầu của nước ta (họp từ 15 đến 20/9/1955), Quốc hội đã quyết định chọn mẫu Quốc huy do Chính Phủ đề nghị.
Quốc Ca
Lịch sử quốc ca
Cũng tại Quốc hội khoá 1, cùng lúc thông qua Quốc kỳ, Quốc hội cũng đã nhất trí lấy bài hát Tiến quân ca của Vǎn Cao làm quốc ca chính thức. Theo lời nhạc sĩ Vǎn Cao, bài Tiến quân ca được hoàn thành vào cuối tháng 10-1944. Nhà vǎn Vũ Bằng nhớ lại trong một bài viết như sau: "
Tuyên ngôn Độc Lập
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Tư liệu Lịch sử
Lịch sử Quốc kỳ
Lịch sử Quốc ca
Lịch sử Quốc huy
Ngày lễ Độc Lập 2-9-1945
Tư tưởng nhân văn trong tuyên ngôn độc lập
Lịch sử lập Hiến
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1946
Tuổi Trẻ với lễ chào cờ
Là người VN, hãy chào cờ vào sáng thứ hai!
"Tôi tự hào là người VN"
Hãy chào cờ vào sáng thứ hai!
Mừng Quốc khánh trên mạng
Những bài học dưới cờ
Khoảnh khắc thiêng liêng...
Chào lá quốc kỳ
“Hâm nóng” tình cảm với Tổ quốc
Hiến pháp
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.
Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, đầy gian khổ hy sinh, làm Cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.

Copyright © 2006 Tuổi Trẻ

VnVista I-Shine
© http://vnvista.com