Bị đau bụng mà không đi cầu được là do đâu? Đây là một trong số những vấn đề được nhiều bạn đọc quan tâm hiện nay. Tình trạng này xảy ra chứng tỏ hệ tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề, nếu xảy ra thường xuyên nó là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý mà chúng ta đặc biệt không được chủ quan khi gặp phải.
NGUYÊN NHÂN GÂY BỊ ĐAU BỤNG NHƯNG KHÔNG ĐI CẦU ĐƯỢC
Các bác sĩ hậu môn trực tràng cho biết có nhiều bệnh nhân gây ra tình trạng đau bụng nhưng không thể đi cầu. Qua thực tế thăm khám đó chính là:
1. Do táo bón gây ra
Táo bón chính là tình trạng người bệnh đại tiện phân cứng và có cảm giác buồn đi đại tiện nhưng không thể nào đi được. Táo bón xảy ra là hậu quả của việc ăn uống ít chất xơ, thói quen không đi tiêu mỗi ngày, thiếu nước.
Táo bón nó có thể tự hết nếu chúng ta thay đổi chế độ ăn uống cùng thói quen sinh hoạt. Nhưng nếu là tình trạng táo bón mãn tính sẽ khó điều trị vì nó không chỉ là triệu chứng bệnh polyp đại trực tràng hay ung thư đại trực tràng.
Triệu chứng của tình trạng này đó là đại tiện ít hơn 3 lần một tuần, bị đau trướng bụng, đi ngoài phân khô và cứng, có máu ở trong phân hoặc máu chảy sau đại tiện, muốn đi ngoài nhưng không được.
Ngoài ra nếu người bệnh thấy bị đau bụng mà không đi cầu được kéo dài trên 2 tuần và phân có máu, sụt cân. Khi đó người bệnh cần nhanh chóng thăm khám để tìm ra nguyên nhân và biện pháp để điều trị.
2. Do hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích hay bệnh viêm đại tràng co thắt chính là rối loạn chức năng ruột, tuy nhiên lại không tìm ra tổn thương ở đại tràng. Căn bệnh này phổ biến với tỷ lệ khoảng từ 5 đến 20% dân số mắc phải mà chủ yếu là ở nam giới. Viêm đại tràng co thắt chính là hậu quả từ các tác động xấu gây ảnh hưởng đến quá trình đại tràng dẫn đến biểu hiện rối loạn tiêu hóa.
Người bệnh khi bị sẽ thấy xuất hiện một số triệu chứng như là: Đau bụng hoặc bị khó chịu ở bụng tuy nhiên không đi ngoài được, lúc đại tiện phân không bình thường, đi đại tiện xong vẫn có cảm giác phân chưa hết, phân lúc táo lúc lỏng, thay đổi số lần đại tiện…
3. Do bệnh trĩ
Trĩ chính là tình trạng xảy ra do căng giãn quá mức ở tĩnh mạch hậu môn. Búi trĩ khi đó có thể phát triển bởi sự gia tăng áp lực ở phần dưới trực tràng vì rặn khi đi cầu, do ngồi lâu ở bồn cầu, táo bón, chế độ ăn ít chất xơ, tuổi tác…
Khi bị trĩ người bệnh sẽ xuất hiện triệu chứng bị đau bụng mà không đi cầu được, ngứa hoặc kích thích tại vùng hậu môn vì dịch nhầy tiết ra, bị đau và khó chịu tại vùng hậu môn, đi cầu có thể kèm theo máu tươi ở giấy vệ sinh, xuất hiện búi trĩ ở hậu môn gây đau rát, khó chịu…
4. Do rối loạn tiêu hóa kéo dài
Một trục trặc nào xảy ra trong quá trình tiêu hóa thức ăn cũng sẽ được gọi là rối loạn tiêu hóa. Khi xảy ra tình trạng này kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến một hoặc đến nhiều bộ phận cùng cơ quan của hệ thống tiêu hóa.
Triệu chứng của rối loạn tiêu hóa thường gặp đó là: Gây đau bụng âm ỉ có thể là bụng trên hoặc bụng dưới, bị đầy bụng khó tiêu đặc biệt sau khi ăn xong, ợ nóng ợ hơi buồn nôn và có thể kèm theo những triệu chứng như sụt cân, miệng đắng hôi và chán ăn…
CẦN LÀM GÌ KHI BỊ ĐAU BỤNG MÀ KHÔNG ĐI CẦU ĐƯỢC?
1. Phải thay đổi chế độ dinh dưỡng
Vì tình trạng này xuất phát chủ yếu là do chế độ ăn uống không phù hợp. Vì vậy để có thể khắc phục hiện tượng bệnh nhân cần bổ sung nhiều chất xơ vào chế độ ăn uống, mỗi ngày uống từ 1.5 đến 2 lít nước, bổ sung các thực phẩm nhuận tràng, ăn nhiều thực phẩm dễ tiêu, ăn ít đường, muối, hạn chế đồ ăn cay nóng, đồ chiên xào hoặc thực phẩm đông lạnh…
2. Cần thay đổi chế độ sinh hoạt
Người bệnh nên thay đổi chế độ sinh hoạt cụ thể đó là nên tạo thói quen đi cầu sớm vào buổi sáng khoảng 7h, không được nhịn đi ngoài hoặc đi ngoài quá lâu. Cần ngủ đủ giấc và đúng giờ mỗi ngày, nên ngủ trước 23h mỗi ngày. Đồng thời cần hoạt động thể chất thường xuyên, tăng cường thể dục thể thao nhằm tăng cường sức khỏe.
3. Cần sớm thăm khám bác sĩ
Nếu như bị đau bụng mà không đi cầu được chỉ xuất hiện vài lần người bệnh có thể uống nhiều nước, tăng cường chất xơ và áp dụng những biện pháp dân gian như dùng đu đủ chín, mật ong, vừng đen…
Nhưng nếu tình trạng này xảy ra một cách thường xuyên thì người bệnh tuyệt đối không được chủ quan. Thay vào đó cần sớm tìm đến địa chỉ y tế chuyên khoa như Phòng Khám Đa Khoa Hồng Cường để được bác sĩ thăm khám và điều trị hiệu quả.
Phòng khám với đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm kết hợp máy móc hiện đại và đa dạng các phương pháp điều trị sẽ giúp xác định nguyên nhân. Từ đó tìm ra giải pháp chữa trị tình trạng đau bụng nhưng không đi cầu được hiệu quả cho bệnh nhân. Ngoài ra còn tư vấn cách chăm sóc sức khỏe như thế nào để nhanh chóng thoát khỏi bệnh lý này.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến bị đau bụng mà không đi cầu được và giải pháp điều trị. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào liên quan đến tình trạng đau bụng nhưng không thể đi cầu vui lòng click vào khung chat bên dưới để được chuyên gia tư vấn kỹ hơn!
Xem thêm báo 24h nói về chúng tôi:
Địa chỉ điều trị bệnh hiệu quả và tiết kiệm: https://bit.ly/31ixBex
#titanhealthy #healthyblog #dakhoahongcuong
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG CƯỜNG
Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám: 87-89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM
Website: https://benhvientri.com.vn/
Hotline tư vấn: (028) 39 (028) 3863 9888