|
Nhiều mẹ bầu lo lắng và có khi sợ hết vía vì nghĩ dây rốn quấn cổ rất nguy hiểm, sẽ khiến bé nghẹt thở khi chào đời. Thực tế dây rốn quấn cổ là hiện tượng bình thường và nó không quá nghiêm trọng như mẹ nghĩ đâu.
Hầu hết mẹ bầu khi đi siêu âm vào những tháng cuối thai kỳ thường được bác sỹ "phán": “thai nhi dây rốn quấn cổ 1 vòng, 2 vòng hoặc 3 vòng, nên đi bộ nhẹ nhàng để dây rốn lỏng ra”. Nhiều mẹ bầu lo lắng và có khi sợ hết vía vì nghĩ dây rốn quấn cổ rất nguy hiểm, sẽ khiến bé nghẹt thở khi chào đời. Thực tế dây rốn... Xem tiếp »
Cơ thể con người là một bộ máy hoàn hảo. Các cơ quan phối hợp với nhau nhuần nhuyễn để hoạt động tốt nhất. Dây rốn cũng vậy. Nó không hoạt động một mình và có sự kết hợp với các tổ chức khác trong cơ thể. Một dây rốn khỏe mạnh được làm đầy bởi Wharton's jelly (lớp mô đệm của dây rốn) – đây là lớp mô mềm, dẻo giúp bảo vệ các mạch máu trong dây rốn. Lớp mô đệm này cũng giúp dây rốn tránh khỏi việc bị quấn rối vào nhau (hiện tượng xảy ra ở 1% ca sinh nở) khi thai nhi vận động, di chuyển trong túi ối của mẹ.
Như đã nói, rất hiếm khi có... Xem tiếp »
Hơn 2 năm với 6 lần thụ tinh ống nghiệm và một lần sảy thai, cuối cùng cặp đôi Rob và Jennie MacPhee cũng đã có con.
Jennie MacPhee và chồng Rob, sống tại Stamford, Lincolnshire bắt đầu cố gắng có con ngay sau khi họ kết hôn vào năm 2008. Ngay sau đó, cặp đôi đã được cảnh báo về khả năng thụ thai khi anh Rob, 35 tuổi, đã từng phẫu thuật một lần hồi còn là thiếu niên.
Hai người đã quyết định sẽ thực hiện phương pháp thụ tinh ống nghiệm ngay thời gian sau đó nhưng họ đã vô cùng đau khổ khi đối mặt với 6 lần IVF thất bại và 1 lần sảy thai... Xem tiếp »
Mẹ cần biết đến các hóa chất nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi sau nếu muốn mang thai an toàn.
Trang bị kiến thức về những hóa chất nguy hiểm khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu phòng tránh và hạn chế nguy cơ mắc bệnh và sinh con dị tật.
1. Phthalates
Phthalates hợp chất hóa học được sử dụng để tăng độ dẻo, tính đàn hồi và tuổi thọ của các vật tư xây dựng, các sản phẩm chăm sóc cá nhân, thiết bị y tế, chất tẩy rửa, bao bì thực phẩm, đồ chơi trẻ em, dược phẩm, sơn, mực in, mỹ phẩm,... Với việc sử dụng rộng... Xem tiếp »
Ngực, rốn, vùng kín là những bộ phận nhạy cảm cần được chị em chú ý và chăm sóc cẩn thận khi mang bầu.
Khi mang thai, sự tăng lên của các kích thích tố sẽ khiến rất nhiều bộ phận trên cơ thể mẹ bầu thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Vì vậy, chúng cần được chăm sóc đặc biệt để không bị ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ cũng như sức khỏe.
Dưới đây là 4 bộ phận quan trọng cần lưu ý khi mang bầu:
Ngực
Do hiện tượng tăng hormone trong cơ thể khi mang thai, vùng ngực của người phụ nữ sẽ có nhiều thay đổi, chẳng hạn như núm ti sẽ... Xem tiếp »
Để giúp cho vùng kín luôn khô thoáng và sạch sẽ, các mẹ bầu cần lưu ý không nên tắm bồn quá lâu và tuyệt đối không nên ngâm mình trong những vùng nước không sạch. Sau khi đi vệ sinh, nên chú ý làm sạch và lau khô, tuyệt đối không nên thụt rửa âm đạo vì điều này có thể gây ra những tổn thương, xuất huyết tử cung.
Nách
Để vệ sinh vùng nách, mẹ bầu không nên dùng nước... Xem tiếp »
Sau sinh, mẹ muốn ăn ngon, ngủ tốt thì đừng quên bổ sung chuối, sữa, nước cam... vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Mẹ vừa trải qua 9 tháng bầu bí với một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dưỡng chất để nuôi hai người và bây giờ, em bé đã đi ra khỏi cơ thể mẹ. Nhiều chị em sẽ nghĩ việc ăn uống của mình không còn quan trọng nữa. Tuy nhiên, mẹ cần biết rằng bạn vừa trải qua một ca sinh nở mất rất nhiều sức lực và khi bé chào đời, chị em cũng phải rất vất vả để chăm sóc con yêu. Vì vậy mẹ vẫn cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất để cơ thể nhanh phục hồi và có sức khỏe để chăm sóc em... Xem tiếp »
Theo các bác sĩ sản khoa, trong suốt quá trình thai nghén có 3 thời điểm bắt buộc mẹ bầu phải đi siêu âm thai.
Từ tuần 12 -14 của thai kỳ: Đây là thời điểm bác sĩ siêu âm có thể xác định tuổi thai một cách chính xác nhất. Ngoài ra, việc siêu âm thai trong thời kỳ này là bác sĩ có thể đo khoảng sáng sau gáy nhằm dự đoán một số bất thường nhiễm sắc thể (những bất thường này có thể là nguyên nhân gây bệnh down, dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành…).
Một điều đặc biệt là, nếu bạn mang thai đơn hay đôi thì đây cũng là thời điểm bác sĩ siêu âm có thể cho bạn... Xem tiếp »
Thủ thuật gây tê ngoài màng cứng sẽ thực hiện truyền một loại thuốc gây mê qua một ống thông đặt ngay bên ngoài tủy sống. Nếu đặt đúng cách, gây tê ngoài màng cứng giúp bạn loại bỏ hầu hết cơn đau trong quá trình sinh nở.
Trong khi rất nhiều người mẹ chọn phương pháp giảm đau này (khoảng 60%) thì cũng có một số người mẹ không chọn gây tê ngoài màng cứng. Nguyên nhân có thể do tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng:
Tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng có thể gồm: đột ngột giảm áp suất máu, những thay đổi trong nhịp... Xem tiếp »
Với những mẹ bầu gặp vấn đề trong thai kỳ như thai quá to, sức khỏe mẹ yếu, suy thai, tiền sản giật... thường sẽ phải mổ đẻ cấp cứu.
Mặc dù hầu hết các mẹ bầu đều mong muốn được đẻ thường để con khỏe mạnh và mẹ cũng nhanh phục hồi, tuy nhiên những người dưới đây thường sẽ được các bác sĩ chỉ định đẻ mổ và không có sự lựa chọn khác:
Vị trí thai nhi không thuận
Thông thường vị trí của thai nhi những tuần cuối thai kỳ là đầu quay xuống dưới, mặt úp vào phía trong bụng mẹ, tuy nhiên nhiều bé đến tận ngày... Xem tiếp »
|
C | H | B | T | N | S | B |
| |
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
26
|
27
|
28
|
29
|
30
|
31
| | |
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.
Tìm kiếm:
|