Bản in cho chủ đề

Click vào đây để xem chủ đề như bình thường

VnVista Forum _ Những người thích đùa _ Có visa Schengen đi được những nước nào 2019?

Người gửi: hientran0238 May 4 2019, 04:36 PM

Nếu có trong tay tấm visa Schengen được xem là quyền lực bậc nhất trên thế giới. Ắt hẳn không ít người sẽ thắc mắc rằng liệu có visa Schengen đi được những nước nào đúng không? Vậy thì trong bài viết này Visa Phương Đông sẽ giúp bạn có được câu trả lời chính xác nhất nhé!

Khối Schengen gồm những nước nào?
Để có được đáp án cho câu hỏi “Có visa Schengen đi được những nước nào?” Một việc làm mà chắc chắn bạn không thể bỏ qua chính là nắm được những quốc gia nào thuộc khối Schengen đấy.

Hiệp ước Schengen được ký kết vào ngày 19/06/1990 và cho đến ngày 19/11/2011. Đã có 26 quốc gia tham gia vào khối Schengen, đồng ý với các điều khoản đã được thỏa thuận trong hiệp ước.



26 quốc gia thuộc khối Schengen bao gồm: Áo, Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Luxemburg, Hà Lan, Đức, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Italy, Estonia, Latvia, Lithuania, Malta, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, và Na Uy, Iceland và Thụy Sĩ (3 nước cuối thuộc Schengen nhưng không thuộc EU).

Có visa Schengen đi được những nước nào?
Khi bạn có được visa Schengen, bạn không chỉ có quyền nhập cảnh và tự do đi lại trong 26 quốc gia thuộc khối này. Mà bạn còn được hưởng chính sách miễn thị thực ở một số quốc gia khác. Sau đây sẽ là chi tiết những nước có chính sách miễn thị thực nhập cảnh dành cho người sở hữu visa Schengen:

Belarus: nếu có visa Schengen thì công dân của các nước El Salvador, Honduras và Trung Quốc có thể nhập cảnh, quá cảnh, lưu trú với thời hạn tối đa là 3 ngày. Ngoài ra, công dân Việt Nam sẽ được miễn thị thực ngắn hạn với thời gian lưu trú tối đa là 5 ngày mà không cần phải xin visa trước.


Albania: bạn có thể nhập cảnh, quá cảnh và lưu trú tại đất nước ngày nếu bạn sở hữu visa ngắn hạn, visa dài hạn và đã được sử dụng tại 1 trong các nước thuộc khối Schengen.
Antigua và Barbuda: bạn được phép nhập cảnh, lưu trú hoặc quá cảnh ngắn hạn với thời gian lưu trú 30 ngày tại Antigua và Barbuda với điều kiện là bạn có visa Schengen.
Colombia: công dân của các quốc gia:Cambodia, Trung Quốc, India, Macau, Myanmar, Thailand, Việt Nam. Nếu sở hữu visa Schengen hoặc thẻ cư trú của các nước thuộc khối Schengen sẽ được miễn thị thực nhập cảnh vào Colombia.
Bulgria: từ ngày 31/01/2012, Bulgria đưa ra chính sách miễn visa nhập cảnh đối với những người có visa Schengen còn giá trị với thời gian lưu trú lên đến 90 ngày.
Bosnia và Herzegovina: bạn sẽ được lưu trú tại đất nước ngày tối đa 14 ngày nếu bạn hiện đang sở hữu visa Schengen còn thời hạn sử dụng.
Georgia: quốc gia này cho phép người có visa Schengen nhập cảnh, quá cảnh, lưu trú trong thời gian tối đa 90 ngày.
Cyprus: bạn sẽ được miễn visa khi đến với Cyprus nếu bạn đã có trong tay visa Schengen loại C, 2 hoặc visa dài hạn trở lên.
Croatia: công dân nước ngoài được phép nhập cảnh, quá cảnh và lưu trú tại Croatia với thời gian lưu trú là 90 ngày nếu họ có visa Schengen.
Macedonia: với visa Schengen loại C, ngắn hạn bạn có thể nhập cảnh và lưu trú tại Macedonia với thời gian lưu trú tối đa 15 ngày.


Kosovo: được nhập cảnh, quá cảnh và lưu trú trong 15 ngày nếu có vissa Schengen dài hạn.
Gibraltar: được phép lưu trú 21 ngày nếu sở hữu visa Schengen và là công dân của các nước: Morocco, Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ, Nga.
Sao Tome và Principe: nếu bạn muốn nhập cảnh vào 2 quốc gia này mà không cần phải xin visa thì điều kiện bắt buộc là bạn phải có visa Schengen còn thời hạn sử dụng.
Serbia: từ ngày 30/10/2014, đất nước Serbia thực hiện chính sách miễn thị thực cho những người sở hữu visa Schengen với thời gian lưu trú lên đến 90 ngày.
Thổ Nhĩ Kỳ: công dân của các nước: Ai Cập, Ấn Độ, Angola, Afghanistan, Bangladesh, Benin, Botswana, Burkina Faso, Burundi, Cameroon, Cape Verde, CH Trung Phi, CH Congo, CH Dân chủ Congo, Chad, Comoros, Cote d’Ivoire, Djibouti, Eritrea, Ethiopia, Gabon, Việt Nam, , Gambia, Ghana, Guinea, Guinea Xích Đạo, Guinea-Bissau, Hàn Quốc, Iraq, Kenya, Lesotho, Liberia, Libya, Madagascar, Malawi, Mali, Mauritania, Mozambique, Nepal, Niger, Pakistan, Philippines, Rwanda, Sao Tome và Principe, Senegal, Sierra Leone, Somalia, Sudan, Swaziland, Tanzania, Togo, Ugan, Yemen, Zimbabwe. Sẽ được miễn thị thực nhập cảnh vào Thổ Nhĩ Kỳ nếu sở hữu visa Schengen còn hạn.
Những lưu ý khi xin visa Schengen
Sau khi nắm được có visa Schengen đi được những nước nào. Bạn hãy lưu ý những điểm sau đây để quá trình xin visa Schengen diễn ra suôn sẻ nhất nhé:

Nếu bạn chỉ đến 1 nước thuộc khối Schgen, bạn phải xin visa tại Đại sứ quán của nước đó.
Ngược lại, nếu bạn đi từ 2 nước trở lên, bạn cần xin visa tại nước mà bạn dự tính sẽ lưu trú lại lâu nhất. Trong trường hợp, thời gian lưu trú ở các nước là bằng nhau. Bạn phải xin visa Schengen ở quốc gia đầu tiên mà bạn đến trong lịch trình.


Nên hạn chế xin visa vào các quốc gia sau đây: Anh (thủ tục phức tạp), Đức (thời gian lưu trú giới hạn), Séc (có nhiều hồ sơ xuất khẩu lao động và phải xếp hàng lâu), Ba Lan (xét duyệt gắt gao do có nhiều trường hợp người Việt trốn ở lại).
Ưu tiên nộp hồ sơ xin visa Pháp vì quốc gia này có chính sách thu hút khách du lịch. Ngoài ra, thời hạn mà visa được cấp cũng nhiều hơn so với các nước khác thuộc Schengen.
Việc xin visa Schengen vào nước nào dễ phụ thuộc rất nhiều vào mục đích, lịch trình chuyến đi và hồ sơ xin visa của bạn.
Visa Phương Đông hy vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp ở trên. Bạn không chỉ có được giải đáp cho thắc mắc có visa Schengen đi được những nước nào. Mà bạn còn có thêm thật nhiều thông tin thật hữu ích liên quan đến việc xin visa Schengen. Nếu bạn cần sự hỗ trợ trong việc hoàn thành hồ sơ. Hãy nhớ liên hện ngay với chúng tôi nhé!

Công ty CP Dịch vụ Thương mại Oriental

Địa chỉ: Tầng 2, 14A Sông Đà, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.

Website: https://visaphuongdong.com

Email: [email protected]

Hotline: 094 189 6226.

Điện thoại bàn: (0283) 636 1971.

Nguồn bài viết: https://visaphuongdong.com/co-visa-schengen-di-duoc-nhung-nuoc-nao/

Powered by Invision Power Board (http://www.invisionboard.com)
© Invision Power Services (http://www.invisionpower.com)