Bản in của bài viết

Click vào đây để xem bài viết này ở định dạng ban đầu

tuanhan95's Blog

Trám răng thường có gì khác với trám răng sâu ?

Trong nha khoa hàn trám răng được xem là một biện pháp khắc phục tình trạng răng sâu, răng bị chấn thương phổ biến nhất . Vậy trám răng thẩm mỹ có khác gì với trám răng sâu và các phương pháp này được áp dụng khi nào ?

http://tramrangsau.vn/tram-rang-co-phai-lay-tuy-khong/

Trám răng sâu thường được áp dụng trong trường hợp răng bị sâu ở mức độ nặng khi đã tạo thành lỗ sâu trên thân răng và bề mặt nhai nhằm tái tạo lại hình dáng ban đầu cho răng cũng như trám bít hạn chế vi khuẩn gây sâu răng phát triển. Trong khi đó, trám răng thẩm mỹ lại là giải pháp hiệu quả trong các trường hợp răng bị vỡ, mẻ, răng bị mòn men hoặc răng xỉn màu mà không thể tẩy trắng theo phương pháp thông thường.
 

Trám răng thẩm mỹ có gì khác với trám răng sâu


Nếu như trám răng thẩm mỹ thường sử dụng vật liệu trám composite bởi màu sắc tự nhiên như răng thật thì trám răng sâu có thể áp dụng cả chất liệu composite lẫn amalgam. Amalgam thường được sử dụng để trám răng hàm do có độ chịu lực và chịu mòn khá tốt nên không bị bong tróc khi tác động bởi lực nhai mạnh so với composite.
 
http://tramrangsau.vn/tram-rang-gia-bao-nhieu-tien/
Giá niềng răng móm

Trám răng bị sâu khác gì trám răng thường?

Về cơ bản, trám răng bị sâu quy trình cũng tương tự như trám răng thẩm mỹ, tuy nhiên trước khi tiến hành trám, vùng răng bị sâu sẽ được làm sạch tức là nạo sạch vết sâu để ngăn mầm mống vi khuẩn phát triển trở lại.

Quy trình trám răng thường được tiến hành trước tiên với thao tác làm sạch vết sâu bằng một dụng cụ nha khoa chuyên dụng. Tiếp theo, bề mặt men răng ở vùng đáy lỗ sâu được làm sạch bằng một loại dung dịch acid gọi là etchant hay etching nhằm duy trì một bề mặt nhám ở mức độ hiển vi và một bề mặt đủ ẩm ở toàn bộ bề mặt đáy vùng nhận chất hàn. Chất trám composite được gắn dính vào men và ngà răng nhờ kỹ thuật dán qua trung gian một lớp keo dán gọi là ponding.

Composite nha khoa được đưa và từng lớp một cách từ từ để tái tạo vùng khuyết của mô răng, các lớp composite sau sẽ cứng lại và kết dính với lớp composite trước bằng phản ứng polimer hóa từ các hạt monomer dưới tác dụng của ánh sáng Halogen gọi là phản ứng quang trùng hợp trong vòng 20-40 giây.

Đối với chất liệu amalgam thì thao tác trám trước tiên nha sĩ dùng mũi khoan lấy sạch phần răng sâu và trám một lớp bảo vệ lên trên. Tiếp theo, vật liệu amalgam sẽ được trộn đều, sau đó đưa vào xoang trám đã chuẩn bị. Miếng trám amalgam phải sau 24 giờ mới đạt được đến độ cứng ổn định của nó, vì vậy, bệnh nhân không được nhai thức ăn ngay sau khi trám xong.

Amalgam và composite là các vật liệu trám còn mềm khi mới đưa vào răng, sau đó mới cứng lại, vì vậy nên thích hợp với các xoang trám không lớn. Khi răng bị sâu quá nhiều, phần răng không sâu còn lại ít thì nha sĩ có thể sẽ gắn vào răng một miếng trám đã được đúc cứng sẵn. Kĩ thuật trám răng bị sâu gián tiếp hay còn gọi là Inlay hoặc Onlay, bác sĩ nha khoa sẽ tạo xoang trám trong chiếc răng của bệnh nhân, đúc miếng trám ở bên ngoài rồi mới trực tiếp gắn trở lại trên răng.

Hàn trám răng đòi hỏi bác sỹ cần có tay nghề cao với một công nghệ hiện đại nếu không sẽ khiến vật liệu khó bền trên răng và không đúng tạo hình như mong muốn. Le.Max được coi là giải pháp trám răng tiên tiến nhất hiện nay. Với công nghệ mới, quy trình hàn trám được rút ngắn thời gian tối đa, hạn chế xâm lấn đến răng, không gây ê buốt hoặc đau nhức trong và sau quá trình trám. Le.Max giúp tạo ra các chân bám cho chất liệu tại vị trí cố định trên mô răng, không bị co kéo hay kích thích nóng lạnh, tránh tình trạng khoang rỗng sau khi đông cứng chất trám làm bật chân bám gây bong chất liệu.


Nếu như còn thắc mắc nào về phương pháp hàn trám răng hay các vấn đề răng hàm mặt khác thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo tổng đài 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất nhé!


VnVista I-Shine
© http://vnvista.com