Bản in của bài viết

Click vào đây để xem bài viết này ở định dạng ban đầu

Hóa đơn điện tử

Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

1. Thông báo việc thay đổi với các cơ quan có liên quan
Cuối cùng, một việc làm quan trọng nữa mà các DN chuyển đổi loại hình sở hữu không thể không tiến hành đó là gửi thông báo thay đổi này đến các cơ quan có liên quan.

Thông thường, các cơ quan có liên quan sẽ bao gồm: Cơ quan thuế, ngân hàng, bảo hiểm, đối tác, bạn hàng hay các cơ quan quản lý chuyên ngành,…
>> Tham khảo: Hóa đơn điện tử, Báo giá hóa đơn điện tử.
2. Quyết toán thuế TNDN
Có phải quyết toán thuế khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp hay không-1

DN cần quyết toán thuế nếu chuyển đổi loại hình DN.

Như đã giải đáp ở trên, hầu hết các DN đều sẽ phải tiến hành quyết toán thuế khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, trừ một số trường hợp ngoại lệ đã được pháp luật quy định.

3. Sử dụng hóa đơn

Khi chuyển đổi loại hình DN, các đơn vị kinh doanh bắt buộc phải lưu tâm tới vấn đề sử dụng hóa đơn để đảm bảo tính hợp pháp hóa đơn khi sử dụng.

Trường hợp các DN đã chuyển đổi song còn hóa đơn và muốn tiếp tục sử dụng thì phải tuân thủ quy định dưới đây:

– Đóng dấu tên, địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức tên, địa chỉ cũ đã in để tiếp tục sử dụng.

– Gửi tới cơ quan thuế quản lý trực tiếp thông báo điều chỉnh thông tin tại Thông báo phát hành hóa đơn.

Trường hợp các DN đã chuyển đổi không muốn dùng hóa đơn cũ thì có thể chuyển sang sử dụng hóa đơn mới và tiến hành thủ tục như sau:

– Hủy số hóa đơn cũ chưa sử dụng.

– Làm thủ tục Thông báo phát hành hóa đơn cho hóa đơn mới.
>> Tham khảo: Tra cứu hóa đơn, Tra cứu hóa đơn điện tử.

4. Thay đổi con dấu

Có phải quyết toán thuế khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp hay không-2

Phải thay con dấu khi chuyển đổi loại hình DN.

Thay đổi con dấu cũng chính là 1 trong 5 việc quan trọng mà các DN chuyển đổi loại hình sở hữu sẽ phải làm. Bởi, trên con dấu cũ dấu cũ sẽ bao gồm tên công ty và mã số công ty cũ nên khi chuyển đổi loại hình DN mới thì con dấu pháp nhân của DN cũng bắt buộc phải thay đổi.Bên cạnh đó, sau khi tạo con dấu mới, DN bắt buộc phải thực hiện thông báo với phòng Đăng ký kinh doanh, nơi công ty đặt trụ sở trước khi sử dụng.


5. Thay đổi thông tin các tài sản đăng ký sở hữu bởi DN

Các DN khi đổi loại hình sở hữu sẽ dẫn đến việc thay đổi tên DN. Do đó, các tài sản của DN cũng phải đăng ký sở hữu lại theo tên DN mới chuyển đổi. Cụ thể:

– Giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe.

– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hay các tài sản khác có gắn liền với đất.
>> Tham khảo: Quy định khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tại  nguồn.
Kết luận

Mọi thắc mắc hay muốn được tư vấn thêm về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice hoàn toàn miễn phí, Quý doanh nghiệp vui lòng liên hệ:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN


bởi: Bành Thị Xu trong Nov 7 2021, 09:20 PM

Tham khảo thêm những cách làm đẹp tại nha khoa :
Địa chỉ niềng răng hải phòng
Niềng răng tốt nhất ở hải phòng

VnVista I-Shine
© http://vnvista.com