May 21 2020, 11:48 AM
Bởi: Đa khoa Hoàn Cầu
Nhiều người bị đau nhức chân tay sau khi uống rượu. khắc phục nhanh chóng triệu chứng này, cùng tham khảo ngay những thông tin do chuyên gia chia sẻ trong bài viết dưới đây. Trước đây bệnh xương khớp thường chỉ gặp ở người già, tuy nhiên, xã hội càng hiện đại thì tỉ lệ người mắc bệnh xương khớp càng tăng cao do tính chất công việc, thói quen sinh hoạt hoặc thường xuyên uống bia rượu cũng gây đau nhức. Có rất nhiều người thường xuyên bị đau nhức chân tay sau khi uống rượu, bia… nguyên nhân được xác định là do các yếu tố sau: ► Giãn nở tĩnh mạch máu gây ra: Những chất cồn có trong rượu bia có thể khiến tĩnh mạch giãn ra, gây ứ máu và các triệu chứng khó chịu như chân tay có cảm giác như kiến bò, đau nhức… ► Do ngồi lâu: Do quá trình uống rượu, người bệnh ngồi lâu một chỗ, cơ bắp co cứng, máu lưu thông kém dẫn đến các khớp chân, tay bị đau hoặc tê nhức. Hoặc uống say rồi ngủ không đúng tư thế nên sáng dậy đau nhức chân tay… ► Rối loạn điện giải: Khi sử dụng chất cồn quá nhiều, các chất điện giải bị rối loạn, khớp không được cung cấp đủ dưỡng chất bôi trơn, từ đó dẫn đến nhức mỏi chân tay ![]() ► Dị ứng với rượu: Dị ứng có thể xảy ra sau khi uống rượu hoặc vài giờ sau khi ngấm rượu. Triệu chứng thường thấy là da đỏ bừng, người nóng ran, có thể bị mề đay mẩn ngứa, đau đầu, buồn nôn, tim đập nhanh hơn bình thường… Một số người còn bị tê cứng chân tay, các đau khớp xương. ► Mắc bệnh gout: Thường xuyên sử dụng rượu là nguyên nhân hàng đầu khiến lượng axit uric trong máu tăng cao, gây bệnh gout với các triệu chứng như đau nhức, tê buồn, sưng và nóng đỏ tại các khớp xương ở chân, tay, bàn chân, bàn tay, đầu gối… ⇒ Đây là bệnh lý rất nguy hiểm, có thể gây biến dạng khớp, tàn phế nếu không được điều trị tích cực. Ngoài ra, chất methanol có trong rượu còn có thể gây ngộ độc rất nguy hiểm, thậm chí là tử vong… Cảnh báo: Qua các phân tích trên cho thấy, đau nhức chân tay sau khi uống bia, rượu rất nguy hiểm, người bệnh không nên chủ quan, thờ ơ. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng nặng nề đến hệ xương khớp, gây viêm khớp, thoái hóa khớp… ở tuổi trung niên và khi về già.
Làm sao để khắc phục hiệu quả
|
C | H | B | T | N | S | B |
1
|
2
|
3
|
4
|
5
| ||
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
26
|
27
|
28
|
29
|
30
|
31
|