Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em cũng như mọi lứa tuổi khác là bệnh truyền nhiễm do enterovirus (với nhiều loại khác nhau như coxsackie virus, echo virus… gây ra). Y sĩ đa khoa cho rằng đa số các ca mắc tay chân miệng hiện nay đều do virus Coxsackie virus A16 gây ra, có khả năng tự khỏi và ít biến chứng. Ngoài ra, Y học lâm sàng truyền nhiễm còn phát hiện bệnh tay chân miệng do virus  EV71 được coi là nguy hiểm bởi thường kèm theo nhiều biến chứng khác.
 
Chế độ dinh dưỡng cho người bị tay chân miệng có khác biệt không?
Các chuyên gia y tế Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm - Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  cho biết chăm sóc người bệnh trong giai đoạn bị bệnh và phục hồi rất quan trọng, đặc biệt là dinh dưỡng để trẻ có sức đề kháng tốt chống lại vi-rút gây bệnh. Do vậy, khi bị tay chân miệng người Điều dưỡng viên Cao đẳng điều dưỡng tphcm cần chăm sóc như sau:
 
  • Ăn một số thức ăn mềm, loãng, nguội để dễ nuốt vì lúc này miệng của trẻ bị đau rát do các nốt ban. Chia nhỏ các bữa ăn và không cố gắng ép trẻ ăn.
  • Cho trẻ ăn uống đủ chất protein, kẽm để tạo kháng nguyên, kháng thể. Một số trứng phẩm giàu protein và kẽm gồm: trứng, thịt (cháo thịt nạc), sữa, sữa chua, mật ong, dưa hấu,…
  • Bổ sung vitamin C cho người bệnh qua các loại thực phẩm như rau xanh, đu đủ, nước dừa,…
  • Khi thấy dấu hiệu mụn nước vỡ thì cần bổ sung thêm nhiều vitamin A cho người bệnh qua các loại thực phẩm như cà rốt, ngô… để chống bội nhiễm.
  • Với trẻ sơ sinh hoặc bé 1 tuổi bị tay chân miệng còn bú mẹ cần cho bú như bình thường, có thể tăng số lần lên vì trẻ mỗi lần bú không được nhiều.
Đặc điểm của virus Enterovirus gây bệnh tay chân miệng
Hình thái của virus Enterovirus gây bệnh tay chân miệng
  • Enterovirus Hình cầu, đường kính 27-30 nm.
  • Enterovirus Lớp capsid gồm 60 tiểu đơn vị, không có lớp bao ngoài.
  • Bên trong Enterovirus chứa RNA, là thành phần di truyền, nhân lên và gây nhiễm của virus.
Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài.
  • Virus Enterovirus bị đào thải ra ngoại cảnh từ phân, dịch hắt hơi, sổ mũi.
  • Virus Enterovirus bị bất hoạt bởi nhiệt 56 độ C trong vòng 30 phút, tia cực tím, tia gamma.
  • Virus Enterovirus chịu được pH với phổ rộng từ 3-9.
  • Enterovirus Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hyproclorite (nước Javel), Chlorine tự do. Không hoặc ít bị bất hoạt bởi một số chất hòa tan lipid như: Cồn, Chloroform, Phenol, Ether.
  • Ở nhiệt độ lạnh 40 độ C, virus Enterovirus sống được khoảng 1-3 tuần
Đặc điểm dịch tễ học tay chân miệng
Phân bố theo thời gian:
  • Bệnh có quanh năm, tăng mạnh ở 2 đợt: tháng 3 – 5 và tháng 9 – 12.
Sự lan truyền của virus trong cơ thể của con người
Enterovirus xâm nhập vào cơ thể của trẻ nhỏ đặc biệt trẻ dưới 1 tuổi có sức đề kháng non yếu để gây bệnh tay chân miệng, Enterovirus thường khu trú ở niêm mạc má hoặc ở niêm mạc ruột vùng hồi tràng. Sau khoảng thời gian 24 giờ, virus Enterovirus sẽ đi tới một số hạch bạch huyết xung quanh, từ đây chúng xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng huyết trong một khoảng thời gian ngắn.
Nguồn: Cao đẳng hộ sinh - Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  chia sẻ

 

 Trả lời nhanh
Nhập vào tên của bạn:
Nhập mã số xác nhận (bắt buộc):
» Hiển thị cửa sổ mặt cười       » Download bộ gõ tiếng Việt Unikey
 Bạn có muốn chuyển các ký hiệu như :) :( :D ...thành mặt cười trong bài viết này?
 Bạn có muốn chèn thêm chữ ký vào bài viết này ?
 


 
Thông tin cá nhân

quyetdodo
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
     


Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com