Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

 
Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế gửi công văn cho Giám đốc Sở Y tế các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng. Theo tin tức y tế thì, từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 6.662 trường hợp nhập viện do tay chân miệng, không có tử vong – số liệu được cập nhật từ Bộ Y Tế – cục Y tế dự phòng.
 
Nữ Cao đẳng hộ sinh hướng dẫn chăm sóc bé bị chân tay miệng tại nhà  
Cách ly trẻ bị tay chân miệng
Nên cách ly tuyệt đối giữa bé bị tay chân miệng với bé lành để tránh lây lan. Giám sát chặt chẽ một số hoạt động của bé bị tay chân miệng trong sinh hoạt thường nhật. Người lớn khi tiếp xúc và chăm sóc trẻ bị tay chân miệng nên mang khẩu trang y tế. Sau khi tiếp xúc nên rửa tay bằng xà phòng.
 
 
Giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ và người chăm sóc trẻ tay chân miệng
  • Rửa tay sạch bằng xà phòng để hạn chế tái nhiễm bệnh chân tay miệng
  • Tắm rửa sạch sẽ cho bé mỗi ngày bằng xà phòng và nước sạch. Khuyến khích bé thường xuyên rửa tay sạch sẽ, đúng cách bằng xà phòng và nước sạch để ngăn ngừa tái nhiễm qua đường tay – miệng.
  • Quần áo, tã lót của bé bị bệnh tay chân miệng nên được ngâm dung dịch sát khuẩn hoặc nước chín trước khi giặt.
  • Vật dụng ăn uống của bé như bình sữa, ly uống nước, chén ăn cơm, muỗng ăn… nên được luộc sôi và sử dụng riêng biệt cho từng trẻ.
 
Thuốc điều trị chân tay miệng cho trẻ nhỏ
Ngoài ra, theo các chuyên gia Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm tạTrường Cao đẳng Y dược Pasteur thì các mẹ chỉ nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm một số bệnh nhiệt đới. Bù đủ nước cho bé trường hợp có sốt cao. Vệ sinh miệng thường xuyên bằng dung dịch sát khuẩn hoặc nước muối. Tại một số vị trí bị thương tổn ngoài da, phụ huynh bôi dung dịch sát khuẩn để tránh bội nhiễm. Có thể súc miệng bằng nước muối loãng trường hợp bé súc được.
 
Chế độ dinh dưỡng cho bé bị chân tay miệng
Vì loét miệng nên bé rất khó ăn, uống. Không kiêng ăn, có thể ăn bất cứ món gì bé thích. Nên cho các con ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và “lạnh” (sữa lạnh, kem, …) giúp giảm đau và có năng lượng để bé đủ sức vượt qua bệnh.
 
 Sau khi ăn, súc miệng bé sạch sẽ và để nghỉ ngơi trong 3-4 giờ. Sau đó mới cho ăn bữa khác. Cho bé uống bổ sung vitamin và khoáng chất theo hướng dẫn của Điều dưỡng viên Cao đẳng điều dưỡng tphcm
 
Thời gian bệnh của con ngắn khoảng tầm 7 ngày nên không cần ép bé ăn quá. Vì sau khi hết bệnh bé sẽ ăn nhiều hơn để bù lại thời gian ăn ít và có thể giảm cân nặng.

 

 Trả lời nhanh
Nhập vào tên của bạn:
Nhập mã số xác nhận (bắt buộc):
» Hiển thị cửa sổ mặt cười       » Download bộ gõ tiếng Việt Unikey
 Bạn có muốn chuyển các ký hiệu như :) :( :D ...thành mặt cười trong bài viết này?
 Bạn có muốn chèn thêm chữ ký vào bài viết này ?
 


 
Thông tin cá nhân

quyetdodo
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
     


Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com