Huyền Vũ

Thông tin cá nhân

Bạch Vân
Họ tên: Huỳnh Duy Linh
Nghề nghiệp: SV
Sinh nhật: 8 Tháng 12 - 1992
Nơi ở: Kiên Giang
Yahoo: huynh_linh369  
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn
Nếu chúng ta biết tìm một con đường khác để đi thay vì mãi u sầu trong ngõ cụt, cuộc sống sẽ chẳng còn điều gì là đáng sợ.

Bạn bè
thanhquoc
thanhquoc
langtu_nck
langtu_nck
hong_ngoc123
hong_ngoc123
tram12
tram12
Queen
Queen
nhóc _ đình lập
nhóc _ đình lập
muahenamay
muahenamay
nhannghia
nhannghia
V.XIII
V.XIII
boy_lovely536
boy_lovely536
Xem tất cả

Music

Bình luận mới

 
Vietsciences- BBC                  13/11/2009

Đoạn tàu nặng trên 2 tấn rơi xuống hố Cabeus

 

Thí nghiệm của Nasa tháng trước nhằm phát hiện nước trên Mặt Trăng là một sự thành công lớn, các nhà khoa học Mỹ công bố.
 

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ đã tạo một vụ va chạm lớn tại một hố sâu dưới nam cực của Mặt Trăng, với hy vọng làm bật lên lớp băng đá nếu có bên dưới.

Các nhà khoa học sau khi phân tích các data nay nói rằng dụng cụ đo đạt ghi nhận được nước đá và hơi nước.

Một nhà nghiên cứu mô tả nó bằng với "12 thùng 2-gallon" nước (khoảng 109 lít).

"Chúng tôi không tìm thấy ít đâu; chúng tôi tìm thấy một lượng đáng kể," Anthony Colaprete, khoa học gia trưởng của phi vụ Lunar Crater Observation and Sensing Satellite (LCROSS) cho biết.

Hồi tháng Mười, Nasa lái một đoạn tàu nặng 2.200 kg xuống hố Cabeus có đường kính 100 km ở cực nam Mặt Trăng.

Tác động của sự va chạm hất tung mọi thứ bên dưới hố lên cao 1,6 km. Sau đó một phi thuyền khác đưa thiết bị thăm dò xuống.

'Đáng kể'

Vụ va chạm đã xảy ra nhỏ hơn mong đợi nhưng cũng đủ data để nghiên cứu.

Hố Cabeus ở nam cực

Các nhà khoa học của LCROSS nhấn mạnh rằng kết quả mà họ công bố hôm thứ Sáu mới chỉ là dữ liệu ban đầu. Sẽ có thêm nhiều nghiên cứu được tiến hành để xác định lượng nước trong hố Cabeus.

Một số chuyên gia về chính sách vũ trụ cho rằng sự tồn tại của nước khiến Mặt Trăng đáng nhận được sự quan tâm trở lại của chính phủ.

Nếu Mặt Trăng có nhiều nước, các nhà khoa học có thể xây dựng căn cứ cho các nhà du hành và làm nhiên liệu cho phi thuyền, để từ đó thám hiểm xa hơn vào vũ trụ.

"Nước đó có thể dùng để uống," Mike Wargo, khoa học trưởng về Mặt Trăng của Nasa nói.

"Ta có thể tách ra thành không khí để thở cho các phi hành đoàn. Thêm vào đó, nếu có một lượng đáng để thì ta có hai thành tố quan trọng nhất để chế tạo nhiên liệu cho hỏa tiển là oxygen và hydrogen."

 


 

 Trả lời nhanh
Nhập vào tên của bạn:
Nhập mã số xác nhận (bắt buộc):
» Hiển thị cửa sổ mặt cười       » Download bộ gõ tiếng Việt Unikey
 Bạn có muốn chuyển các ký hiệu như :) :( :D ...thành mặt cười trong bài viết này?
 Bạn có muốn chèn thêm chữ ký vào bài viết này ?
 


 

chat chit



Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2025   VnVista.com