bonghonglua bảo đảm là cái này do người việt ở VN viết

trong thực tế.....những điều trên rất đung dzới người Việt..........nhưng......bên cạnh đó........người nước ngoài vẫn có những điều xấu của họ........và những điều kể trên cũng là 1 phần
người viết bài này chưa đi nước ngoài bao giờ chắc...........và nếu có thì cũng ko tham gia hoạt động dzới người nươc ngoài
bonghonglua so sánh giữa US và VN vì mấy nước khác bonghonglua ko bít rõ........nhưng mấy nước khác cũng gần giống vậy thoai ..........tại dzì US là nơi mà có nhìu chủng tộc........nước khác nhau đến sinh sống

( để ăn hết tô mì gòi nói típ

) okay ...........
QUOTE
1. "Giờ cao su": Nhìn chung, ý thức giờ giấc của người Việt Nam rất kém. Nhiều sinh viên đi du học ở các nước phát triển lúc đầu rất hay bị bỡ ngỡ. Họ dễ bị trễ tàu, lỗi hẹn với bạn bè bản xứ, nhưng lâu dần họ cũng khắc phục được.
Tuy nhiên, đến khi về nước họ lại tiếp tục "giờ cao su" và bào chữa cho mình với quan niệm: Nhập gia tuỳ tục!
từ lúc wa US tới giờ bonghonglua chưa bao giờ đi học trễ

ở VN thì always

- thấy người Mỹ đi trễ bao giờ chưa

xe bus đi trễ => làm cho học sinh trễ giờ
- bà cô dạy thế ( trong lúc cô của bonghonglua đi sanh em bé ) đi trễ => lớp học wậy tưng bừng => dzui ghê
- người Mỹ đi làm trễ => chạy hụt hơi => nhìn mặt con ngáy ngủ => gớm
còn nhìu nhìu nữa...............coi kễ woài mỏi tay........bonghonglua kễ cái chịn này xảy ra hôm wa

QUOTE
2.Thiếu tự tin và óc phê phán: Ðây cũng là nhược điểm của văn hoá phương Ðông có lối sống khép kín. Nhiều sinh viên năm thứ ba, thứ tư đại học mà vẫn ngại phát biểu ý kiến hoặc trình bày vấn đề trước đám đông vì thiếu tự tin, thiếu thói quen suy nghĩ, đi học chỉ biết "chép chính tả".
Kiểu giáo dục thụ động luôn tỉ lệ thuận với sức ì của tư duy và tỉ lệ nghịch với óc phê phán (critical thinking) của thanh niên.
trong lớp của bonghonglua khi có 1 câu hỏi........hay là đọc cái essay cho cả lóp nghe.........hoặc là đặc câu hỏi thì => chỉ có đúng 8/30 đưá là tích cực ........phát biểu ( trong đó có bonghonglua

) dzị US thì gọi là gì ?
QUOTE
3. Bệnh hình thức: Có bạn trong cơ quan hay công ty mình làm việc đang chẳng đâu vào đâu thì lại đi học master. Có bạn tốt nghiệp rồi mà chưa tìm được việc làm cũng đi học master. Tư duy nặng về "điểm chác", bằng cấp rất phổ biến. Không xác định tư tưởng học để làm việc mà học để lấy bằng.
Người Mỹ có quan điểm: to learn is to change (học tập là để thay đổi). Còn chúng ta ra sức theo học rất nhiều lớp nhưng rốt cuộc cách làm việc không thay đổi gì cả. Điều duy nhất khác là chúng ta có thêm mấy cái bằng bổ sung vào hồ sơ cá nhân.
những ngươi VN có con sang đây mà mommy của bonghonglua wen toàn có = master thoai

mà đều có công ăn việt làm đoàng hoàng...........ai nói là học cho có huh

người Châu A' ( VN) thông minh lắm
QUOTE
4. Không tiết kiệm: hay tâm lí thích tiêu xài phung phí. Ðây là virus đang rất phổ biến và rất dễ lây lan trong giới trẻ. Họ quan tâm đặc biệt đến quảng cáo, thích xem các loại tem nhãn quần áo, nhận xét, đánh giá người khác qua tài sản, thấy thèm muốn, thán phục nếu ai đó có nhiều quần áo, xe, điện thoại, nhà..."xịn" hoặc tiêu xài sang hơn mình. Chúng ta đang tiêu dùng nhiều hơn chúng ta kiếm được.
hôm bữa mới đọc 1 bài báo........ko nhớ ở đâu .........ngươi US hùi xưa thì ( cái này thí dụ thoai ......ko nhớ con số chính xác lắm ).........làm 10 xài 5 tiết kiệm 5 => năm ngoái khảo xác lại thì ....làm 10 xài 7,8 tiết kiệm 2,3 => bây giờ làm 10 xài 13 > nợ 3 .............điều đặc biệt bên US là .......bên đây gọi là credit ........họ chỉ cần có creadit cao.........thì ngân hàng sẽ cho mượn......tuỳ theo credit cao hay thấp ...........họ chỉ bít xài........đên khi xiết nhà thì mới tính tip

= chứng là dady của bonghonglua đang mua cái nhà bị xiết nà

QUOTE
5. Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể: Nói chung trong những người bình thường, chúng ta thường hay đùn đẩy trách nhiệm, bất kỳ việc gì chuyển được sang cho người khác cũng đều thấy nhẹ cả người. Khi xảy ra sai phạm đó sẽ là lỗi chung của cả tập thể chứ không của riêng cá nhân nào.
noway......thấy tụi Mỹ cãi nhau dzì ko nhận lỗi của mình chưa

QUOTE
6. Thể lực kém: xuất phát từ nhiều nguyên nhân như chế độ dinh dưỡng, chương trình học quá tải, học lệch, tâm lí lười vận động... Và hậu quả là khi làm việc với các đồng nghiệp nước ngoài, mặc dù rất cố gắng nhưng người Việt trẻ vẫn rất hay bị hụt hơi và cảm thấy khó có thể theo được cường độ làm việc của họ.
hôm bữa mới fải chạy 1 mile trong vòng 10 phút ........chỉ có 8 đưá là wa được thoai..........còn bao nhiu đưá rớt hết.......có đưá chạy xong thở ko nổi lun

QUOTE
7. Thiếu thực tế: Ông Kim Woo Choong - Chủ tịch Công ty Deawoo viết: "Tuổi trẻ không có ước mơ thì không phải là tuổi trẻ... lịch sử thuộc về những người biết ước mơ". Nhưng đó là những ước mơ hoàn toàn có thể trở thành hiện thực. Chúng ta thường hay suy nghĩ viển vông, thiếu suy nghĩ thực tế và chưa có suy nghĩ học là để làm việc.
cái này sai gòi..........fải có ước mơ thì mới có mục đích để vươn tới chứ...........cái này đới dzới US thì ko thể thiếu........ngaỳ nào cũng có goal ........hôm bữa bà cô hỏi em nghĩ 20 nam tới sẽ ra sau.........nhìu đưá nói mà ko tin được lun a'
QUOTE
8. Tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm (team work) còn hạn chế. Thế kỷ 21 là thế kỷ làm việc theo nhóm vì tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ngay cả văn học và nghệ thuật, một cá nhân cũng không thể đảm đương được.
tùy cái mới làm theo team được chứ.........sport thì always work theo team .......of course .........còn những cái mà làm việc theo suy nghĩ thì bonghonglua chĩ làm 1 mình..........có những cái nó sai mà cứ cãi thì bonghonglua bực lắm.......ko làm việc được ...........làm 1 mình => điểm cao
QUOTE
9. Tác phong công nghiệp: Ðây là điểm rất quan trọng, có thể bao
hàm một vài điểm đã nêu trước.
người việc có tác phong là rất là trên trung bình
ai ko ở nước ngoài thì coi cho bít....... để gòi đừng có nói người VN xấu nhất trái đất nữa..........và cũng đừng nêu cái xấu của người VN ra => vì chính bạn là người VN
Bài viết đã được chỉnh sửa bởi bonghonglua: Sep 23 2006, 11:35 PM