New articles Năng lực quản lý: nhân tố thứ năm     ♥ Lựa chọn mục tiêu cuộc đời     ♥ 10 bí quyết cân bằng công việc và gia đình     ♥ Cô đơn trên mạng     ♥ Chứng khoán: Giấc mơ và ác mộng     ♥ Tám     ♥ Những tính năng của blog VnVista     ♥ Các mạng xã hội thống trị Google     ♥ Điều gì tạo nên một giám đốc công nghệ thông tin giỏi?     ♥ Cố gắng xóa bỏ những ấn tượng xấu     ♥ Cần một cách làm ăn mới     ♥ Tiếp thị hướng đến doanh nhân     ♥ Đưa cửa hàng thật lên chợ ảo     ♥ Bí quyết quản lý các nhân viên trẻ     ♥ Một số câu hỏi phỏng vấn “đặc biệt” của Microsoft     ♥ 4 bài học thành công trong kinh doanh     ♥ Tạo dựng hình ảnh một cô gái trẻ chuyên nghiệp     ♥ Góc “khác” của thế giới online đêm     ♥ Phong cách người Mỹ     ♥ Chỉ nghĩ đến tiền cũng làm người ta ích kỷ     
New blog entries Nowgoal hệ thống đổi thưởng hiện đại      ♥ lịch thi đấu nowgoal trò chơi mới lạ, hấp dẫn      ♥ Nowgoal cập nhật kèo cược bóng đá trự      ♥ たい方向 758      ♥ ベクトル 信号発生器 中古      ♥ 共済事業 67      ♥ Địa chỉ bán giày bảo hộ tại Bắc Ninh giá tốt      ♥ SHEET Tiếng gió xôn xao      ♥ SHEET Còn những bâng khuâng      ♥ Bay789 – Thiên đường giải trí trực tuyến      ♥ SHEET Nhớ em nào nguôi      ♥ Điểm mạnh nổi bật của Bay789      ♥ Cá cược đa dạng và hấp dẫn tại Bay789      ♥ Ưu điểm nổi bật của Bay789      ♥ Giới thiệu tổng quan về Bay789      ♥ Bay789: Tổng quan về một thương hiệu cá cược      ♥ SHEET Phiêu bạt      ♥ Bay789 - Tổng quan về một thương hiệu uy tín      ♥ Giới thiệu tổng quan về Bay789      ♥ Tiêu chí chọn mua giày bảo hộ tại Đồng Nai      
 
Reply to this topicStart new topicStart Poll

Liệt Kê · [ Bình Thường ] · Tách Biệt+

Thuốc tiêm, thuốc uống – Loại nào tốt hơn?


viettercom
post Dec 2 2010, 03:26 PM
Gửi vào: #1
No avartar

Group Icon

Chuyên viên
***
Thành viên: 43,076
Nhập: 22-December 09
Bài viết: 64
Tiền mặt: 890
Thanked: 0
Cấp bậc: 6
------
------
Bạn bè: 0
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi thiệp điện tử
Trang thông tin





Thuốc tiêm, thuốc uống – Loại nào tốt hơn?

Khi thầy thuốc quyết định cho người bệnh sử dụng thuốc uống hay thuốc tiêm (tiêm bắp, tiêm dưới da hay tiêm tĩnh mạch chậm, tiêm nhỏ giọt) là hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích điều trị, kết hợp với tình trạng thực tế của người bệnh cũng như về dược lực, dược động học của thuốc ấy (thời gian phát huy tác dụng và hết tác dụng của thuốc).
Yêu cầu khi dùng thuốc là phải chọn lựa loại thuốc tốt có nghĩa là thuốc nhanh chóng có được nồng độ đủ để phát huy tác dụng kịp thời sau khi sử dụng, có thời gian tồn tại trong máu càng lâu càng tốt, để không phải dùng nhiều lần trong ngày. Mặt khác thuốc không gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, dễ sử dụng, mùi vị dễ chịu khi uống hoặc khi tiêm ít đau và giá thành hợp lý nhất.
user posted image
Phải dùng đường tiêm bắt buộc với những trường hợp có rối loạn hấp thu tại đường tiêu hóa.
Thuốc bao giờ cũng có các dạng bào chế khác nhau để thầy thuốc lựa chọn cho phù hợp với từng mức độ bệnh, tình trạng bệnh nhân và dễ dàng sử dụng, thuận lợi cho người bệnh và nhất là đối với người cao tuổi, trẻ em.
Về dược động học, khi đưa bất cứ một thứ thuốc nào vào cơ thể, thuốc cũng cần có một thời gian nhất định để hấp thu vào máu, đủ để phát huy tác dụng và sẽ bị cơ thể loại bỏ bằng các cách khác nhau ra khỏi cơ thể.
Thuốc dùng qua đường tiêm sẽ nhanh chóng có nồng độ cao trong máu và trong vùng bị bệnh, nghĩa là sẽ sớm phát huy tác dụng. Nhưng thuốc tiêm cũng nhanh chóng bị đào thải ra khỏi cơ thể. Chẳng hạn khi sử dụng kháng sinh như tiêm ampicilin qua đường tĩnh mạch, sau 2 – 3 phút sẽ có nồng độ tối đa trong máu và thuốc sẽ bị loại trừ ra khỏi cơ thể sau 5 giờ nên phải tiêm ít nhất 4 lần mới giữ được nồng độ thuốc thích hợp để có thể chống được vi khuẩn sinh sôi nảy nở trong máu. Còn nếu tiêm bắp sẽ mất 45 - 60 phút để có nồng độ tối đa cần thiết và sẽ bị đào thải khỏi cơ thể sau 7 -8 giờ, như vậy đòi hỏi phải tiêm bắp ít nhất 3 lần mỗi ngày mới đủ tác dụng. Ngược lại, nếu uống phải mất 2 giờ sau mới đạt nồng độ tối đa cần thiết nhưng thuốc chỉ bị đào thải phần lớn sau khoảng 10 giờ và người bệnh chỉ cần uống 2 lần mỗi ngày cũng có thể đủ tác dụng cần thiết.
Như vậy trong thực tế phải dùng đường tiêm bắt buộc với những trường hợp có rối loạn hấp thu tại đường tiêu hóa, hay nôn trớ thường xuyên nên không thể đưa thuốc vào đường tiêu hóa. Hoặc trong trường hợp nhiễm khuẩn quá nặng (nhiễm khuẩn máu có choáng, nhiễm khuẩn máu do não mô cầu… ). Còn trong đại đa số tình trạng khác đều có thể dùng đường uống với liều lượng thích hợp sẽ có tác dụng chữa bệnh như đường tiêm. Dùng đường uống còn tránh được đau đớn cho bệnh nhân nhất là trẻ em, ít có tác dụng phụ và tai biến hơn tiêm, dễ dùng và giá thành hợp lý

Xem thêm tại: http://forum.bacsi.com/forumdisplay.php?f=25


--------------------
Nhóm bạn bè:

Thành viên này chưa có người bạn nào trong mạng VnVista, nếu bạn muốn trở thành người bạn đầu tiên của thành viên này, hãy click vào đây


--------------------
Cổng thông tin điện tử www.baoonline.vn


Cảnh cáo: (0%)----- 
Nếu bạn thấy bài viết này vi phạm nội quy forum, hãy click nút này:
User is offlineProfile CardPM
Go to the top of the page
+Quote Post

Thank you! Reply to this topicTopic OptionsStart new topic
 

Bản Rút Gọn Bây giờ là: 28th July 2025 - 02:19 PM
Home | Mạng xã hội | Blog | Thiệp điện tử | Tìm kiếm | Thành viên | Sổ lịch