Tàn nhang hay cách gọi khác là tàn hương là những đốm nâu nhỏ mới xuất hiện thì là những đốm nhỏ rải rác nhưng nếu không điều trị kịp thời chúng sẽ lan rộng thành từng mảng gây mất thẩm mỹ và làm da sần sùi. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tàn nhang và phải làm gì để phòng ngừa tàn nhang? ➣
Chống tàn nhang Thông thường, ở độ tuổi từ 40 – 45, tàn nhang sẽ dần dần mất đi, và sau đó hết hẳn. Tuy nhiên, không ai trong chúng ta muốn “chung sống” với chúng cho tới khi chúng tự “rút lui”.
Tàn nhang cũng thường xuất hiện trong thời gian mang thai. Do có sự thay đổi horemon trong cơ thể của người phụ nữ. Sau khi sinh, tàn nhang có thể giảm đi đáng kể. Ở những phụ nữ thường xuyên dùng thuốc tránh thai, tàn nhang cũng ít xuất hiện hơn.
Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng bị tàn nhang Melanin là sắc tố cấu thành nên màu sắc của da. Khi da sản sinh quá nhiều melanin và phân bố không đồng đều sẽ hình thành tàn nhang hoặc những mảng da bị sậm màu. Ánh nắng mặt trời, hóa mỹ phẩm, căng thẳng tinh thần lâu ngày, thay đổi nội tiết khi mang thai và trong thời kỳ tiền mãn kinh… sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản sinh melanin và cũng là những tác nhân chính trực tiếp gây nên
nám tàn nhang và khiến da lão hóa nhanh chóng.
Tàn nhang cũng thường xuất hiện trong thời gian mang thai. Do có sự thay đổi horemon trong cơ thể của người phụ nữ. Sau khi sinh, tàn nhang có thể giảm đi đáng kể. Ở những phụ nữ thường xuyên dùng thuốc tránh thai, tàn nhang cũng ít xuất hiện hơn.
➤
mờ tàn nhang Đôi khi sự xuất hiện tàn nhang là do sự rối loạn nội tiết bên trong cơ thể bạn như chức năng gan kém, rối loạn tiêu hoá, thay đổi horemon. Trong những trường hợp như vậy, thay bằng việc dùng các loại mỹ phẩm hay các phương pháp trị liệu, hãy điều trị các rắc rối bên trong cơ thể.
Phương pháp phòng ngừa tàn nhang Theo những thông tin mới nhất của các nhà khoa học, tàn nhang không “cứng đầu” như bạn vẫn tưởng. Bạn hoàn toàn có thể “ trị” được chúng nếu biết rõ nguyên nhân gây tàn nhang trên da bạn và trị tàn nhang đúng cách.
Tàn nhang xuất hiện chủ yếu trên da mặt, nhưng cũng không loại trừ các vùng da tay, da ngực và lưng. Trên những vùng da sạm nắng (tiếp xúc nhiều với ánh nắng) thường ít thấy “sự có mặt” của tàn nhang.
Nếu cơ thể bạn sản sinh ra nhiều các sắc tố để “ứng phó” với các tia mặt trời. Chúng sẽ hấp thụ các tia UV và ngăn chặn chúng gây ra những tổn thương cho da, đồng nghĩa với việc sự xuất hiện của tàn nhang cũng giảm xuống.
Nếu bạn không muốn bị tàn nhang “viếng thăm”, điều quan trọng nhất là hãy hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và luôn thoa kem chống nắng khi ra ngoài.