New articles Năng lực quản lý: nhân tố thứ năm     ♥ Lựa chọn mục tiêu cuộc đời     ♥ 10 bí quyết cân bằng công việc và gia đình     ♥ Cô đơn trên mạng     ♥ Chứng khoán: Giấc mơ và ác mộng     ♥ Tám     ♥ Những tính năng của blog VnVista     ♥ Các mạng xã hội thống trị Google     ♥ Điều gì tạo nên một giám đốc công nghệ thông tin giỏi?     ♥ Cố gắng xóa bỏ những ấn tượng xấu     ♥ Cần một cách làm ăn mới     ♥ Tiếp thị hướng đến doanh nhân     ♥ Đưa cửa hàng thật lên chợ ảo     ♥ Bí quyết quản lý các nhân viên trẻ     ♥ Một số câu hỏi phỏng vấn “đặc biệt” của Microsoft     ♥ 4 bài học thành công trong kinh doanh     ♥ Tạo dựng hình ảnh một cô gái trẻ chuyên nghiệp     ♥ Góc “khác” của thế giới online đêm     ♥ Phong cách người Mỹ     ♥ Chỉ nghĩ đến tiền cũng làm người ta ích kỷ     
New blog entries ee88 - Nhà Cái Hàng Đầu, Uy Tín và Chất Lượng      ♥ Giới thiệu tổng quan về nhà cái EE88      ♥ Top 5 công ty bảo hộ lao động tại Hà Nội      ♥ Sản phẩm đa dạng tại EE88: Thoả mãn mọi đam mê      ♥ Giới Thiệu Tổng Quan Về Nhà Cái EE88      ♥ EE88: Tổng Quan Về Một Nhà Cái Uy Tín      ♥ EE88: Đánh Giá Chi Tiết Về Một Nhà Cái Tiềm Năng      ♥ ee88 Tiến Lên - Trải Nghiệm Chơi Game Đỉnh Cao      ♥ Đăng nhập EE88: Bước đầu tiên      ♥ Địa chỉ mua giày bảo hộ tại Hải Phòng giá tốt      ♥ Tiêu chuẩn và quy định về đồ bảo hộ lao động      ♥ ピコアンメータ 故障 修理      ♥ Thương hiệu giày bảo hộ tại Bình Thuận      ♥ 本的な考え方は 70      ♥ Phụ Gia PVC Và Khả Năng Chịu Áp Suất Của Nhựa      ♥ SHEET Yêu người và yêu đời      ♥ SHEET Trở về cát bụi      ♥ SHEET Hoàng hôn màu lá      ♥ SHEET Đổi thay      ♥ ネットワークアナライザ 買取 価格 査定      

[ Liệt Kê ] · Bình Thường · Tách Biệt+

5 thói quen “xấu” khi uống thuốc


viettercom
post Dec 11 2010, 08:25 PM
Gửi vào: #1
No avartar

Group Icon

Chuyên viên
***
Thành viên: 43,076
Nhập: 22-December 09
Bài viết: 64
Tiền mặt: 890
Thanked: 0
Cấp bậc: 6
------
------
Bạn bè: 0
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi thiệp điện tử
Trang thông tin





5 thói quen “xấu” khi uống thuốc


Chúng ta thường hiểu “3 lần/ngày” là uống thuốc cùng thời điểm với 3 bữa ăn chính. Thực ra, một ngày uống thuốc bao nhiêu lần, cách bao nhiêu tiếng uống một lần, đều được tính toán dựa trên quy luật biến đổi nồng độ thuốc trong máu của cơ thể trong 24 giờ.
user posted image
1. Uống thuốc cùng bữa ăn
Nhiều người chúng ta quan niệm uống thuốc “trước bữa ăn” là uống “trước khi ăn bữa chính”, các món ăn vặt, hoa quả đều không tính đến. Thực ra, chỉ cần trong bụng có thức ăn đều có thể tính là “sau bữa ăn”.
Theo quan niệm của thầy thuốc, uống thuốc “trước bữa ăn” hoặc lúc “bụng rỗng” là vì thức ăn trong dạ dày có thể gây ảnh hưởng đến việc hấp thụ một số loại thuốc. Thông thường, uống thuốc “trước bữa ăn” là uống trước khi ăn 30 phút đến 1 tiếng.
Uống thuốc “sau bữa ăn” là vì một số loại thuốc có khả năng gây kích thích hệ thống tiêu hoá và thức ăn sẽ giúp giảm khả năng này, hoặc thành phần chất béo có trong thức ăn có thể đẩy nhanh quá trình hấp thụ thuốc.
Thời gian sử dụng thuốc trong ngày có thể là “1 lần/ngày”, đến “3 lần/ngày”. Chúng ta thường hiểu “3 lần/ngày” là uống thuốc cùng thời điểm với 3 bữa ăn chính. Thực ra, một ngày uống thuốc bao nhiêu lần, cách bao nhiêu tiếng uống một lần, đều được các thầy thuốc tính toán dựa trên quy luật biến đổi nồng độ thuốc trong máu của cơ thể trong 24 giờ. Do vậy, nếu uống thuốc “3 lần/ngày”, nên cách 8 tiếng uống 1 lần; uống “2 lần/ngày” nên cách 12 tiếng uống 1 lần. Do thói quen nghỉ ngơi của mỗi người khác nhau, “ 3 lần/ngày” có thể là 7h sáng, 2-3h chiều, và 10h tối; “2 lần 1 ngày” có thể là 7h sáng và 7h tối.
2. Tách đôi thuốc khi uống
Một số người chúng ta thấy viên thuốc quá to thì bẻ đôi hoặc hòa tan trong nước cho dễ uống. Thực tế, việc này có thể làm giảm tác dụng của thuốc. Một số loại thuốc cần phải tự hòa tan trong dung dịch dạ dày, giúp nồng độ thuốc trong cơ thể được ổn định để mang lại hiệu quả điều trị.
Tách đôi viên thuốc khi uống sẽ thúc đẩy quá trình hòa tan của thuốc, khiến nồng độ thuốc trong máu trong một thời gian ngắn tăng lên quá nhanh, dễ gây ra nguy hiểm; thậm chí rút ngắn thời gian thuốc có tác dụng, gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng thuốc.
Để biết loại thuốc nào có thể tách đôi khi sử dụng, tốt nhất bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Ngoài ra, bạn có thể kiểm tra phần thân viên thuốc. Thông thường các loại thuốc có thể tách đôi được, đều có vệt ngấn bên ngoài để có thể tách đôi chuẩn xác và dễ dàng.
3. Uống thuốc cùng sữa và nước hoa quả
Trẻ con khi uống thuốc thường sợ đắng nên bố mẹ hay dùng nước hoa quả hoặc sữa cho bé uống cùng thuốc, vừa làm giảm vị đắng, vừa bổ sung thêm nước và chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, nước hoa quả, sữa, sữa đậu nành…mặc dù đều là dung dịch, nhưng đều có thể gây phản ứng phụ với thuốc, làm giảm hiệu quả điều trị. Nghiên cứu cho thấy gần 50 loại thuốc có phản ứng phụ với nước hoa quả.
Lời khuyên của thầy thuốc: tốt nhất nên uống thuốc cùng nước ấm, để đảm bảo độ an toàn cũng như tác dụng điều trị.
4. Không kiêng trong ăn uống
Những gia vị thường ngày như dầu ăn, muối, đường…cũng có thể gây ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc:
Khi đang bổ sung sắt, bạn nên ăn ít dầu mỡ, không ăn các thực phẩm chiên rán, bánh ngọt…bởi chất béo có trong các thực phẩm đó làm hạn chế khả năng tiết dịch vị của dạ dày, giảm khả năng hấp thụ sắt.
Khi uống thuốc giảm huyết áp, thuốc trợ tim, cấm kỵ dùng các thực phẩm có hàm lượng muối cao.
Khi dùng các thuốc hỗ trợ tiêu hoá, bảo vệ dạ dày, không nên ăn nhiều đồ ngọt.
Sử dụng thuốc nói chung, thông thường không được uống rượu, bởi rượu có thể làm trương mạch máu, có tác dụng gần giống thuốc hạ huyết áp, trường hợp xấu nhất có thể dẫn đến tử vong.
5. Vừa nằm vừa uống thuốc
Không ít người chúng ta có thói quen nằm uống thuốc. Điều này dẫn đến việc một phần thuốc bị đọng lại, hoặc bám vào thành thực quản, không những gây ảnh hưởng đến việc hấp thụ thuốc, mà còn gây kích thích, làm viêm thực quản. Các bác sỹ lâm sàng thông qua chụp X quang kiểm tra, phát hiện các bệnh nhân nằm uống thuốc đa số chỉ uống một ít nước cùng với thuốc, nên gần 60% lượng thuốc không vào được dạ dày, bị bám lại trên thành thực quản. Ngược lại, những bệnh nhân uống thuốc cùng ít nhất 60-100 ml nước khi đứng, chỉ 5 giây sau thuốc đã vào được dạ dày.
Do đặc trưng hấp thụ của các loại thuốc, theo các thầy thuốc, tư thế chuẩn nhất khi uống thuốc vẫn là tư thế ngồi.
Xem thêm tại: http://forum.bacsi.com/forumdisplay.php?f=25



--------------------
Nhóm bạn bè:

Thành viên này chưa có người bạn nào trong mạng VnVista, nếu bạn muốn trở thành người bạn đầu tiên của thành viên này, hãy click vào đây


--------------------
Cổng thông tin điện tử www.baoonline.vn


Cảnh cáo: (0%)----- 
Nếu bạn thấy bài viết này vi phạm nội quy forum, hãy click nút này:
User is offlineProfile CardPM
Go to the top of the page
+Quote Post

Posts in this topic


Thank you! Reply to this topicTopic OptionsStart new topic
 

Bản Rút Gọn Bây giờ là: 26th July 2025 - 03:13 PM
Home | Mạng xã hội | Blog | Thiệp điện tử | Tìm kiếm | Thành viên | Sổ lịch