Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

 
Mệt mỏi mãn tính là dấu hiệu mệt mỏi toàn thân, thời gian mắc bệnh của người bệnh có thể  kéo dài, vì vậy việc chăm sóc người bị suy nhược cơ thể hết sức quan trọng.
 
Theo kiến thức Y học Cao đẳng hộ sinh cho biết, hội chứng mệt mỏi mãn tính hay suy nhược cơ thể mãn tính xảy ra ở cả nam và nữ mọi lứa tuổi, trong đó một số người từ 20 – 40 có nguy cơ cao nhất, phụ nữ thường bị ảnh hưởng nhiều hơn nam giới, giai đoạn này áp lực công việc, cuộc sống cao nhất của con người, thường xuyên phải lo âu, suy nghĩ.
 
Chẩn đoán hội chứng mệt mỏi mãn tính
Bệnh rất khó chẩn đoán vì nhiều bệnh có thể gây ra dấu hiệu giống nhau. Bác sĩ sẽ cố gắng loại trừ ra một số bệnh khác và tìm ra nguyên nhân gây mệt mỏi của người bệnh. Người bệnh cần liệt kê dấu hiệu và bệnh sử gia đình để bác sĩ nắm được thông tin. Nếu bị sốt nhưng không có ai chăm sóc, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh ghi lại nhiệt độ ở nhà vài lần trong ngày.
 

Bệnh nhân mắc hội chứng mệt mỏi mãn tính là gì?
 
Sau đó sẽ tiến hành những bước xét nghiệm như thử nước tiểu và máu để kiểm tra nhiễm trùng, miễn dịch, hoặc bệnh chuyển hóa, vấn đề nội tiết, thiếu máu và u bướu.
 
Nếu không thể tìm ra nguyên nhân gây ra mệt mỏi, bác sĩ sẽ chẩn đoán người bệnh bị mệt mỏi mãn tính.
 
Điều trị hội chứng mệt mỏi mãn tính
Về vấn đề điều trị suy nhược cơ thể thì các  chuyên gia Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm tại Trường Cao đẳng Y dược Pasteur cho biết, thông tin tại đây chỉ có tính tham khảo, không thể áp dụng vào điều trị vì điều trị mỗi bệnh nhân cần có thuốc, và phương pháp khác nhau.
 
 
Khi nào người bệnh suy nhược cơ thể nên truyền nước?
Thực tế theo Tin Y tế cập nhật từ các đơn vị Dược phẩm thì chế phẩm dịch truyền là thuốc được sản xuất ra nhằm mục đích bổ sung dịch cho cơ thể trong những trường hợp cấp cứu mà không thể bù kịp bằng đường ăn uống như: sốt cao, tiêu chảy mất nước nặng, mất máu cấp tính hoặc truyền dịch để đưa thuốc trị bệnh vào cơ thể…
 
Với người suy nhược cơ thể, còn tỉnh táo và ăn uống được, việc truyền dịch là việc làm thực sự là KHÔNG nên dùng. Vì sao? Điều dưỡng viên Cao đẳng điều dưỡng tphcm tại Trường Cao đẳng Y dược Pasteur trả lời như sau: “Khi người bệnh còn ý thức và có thể ăn uống thì họ hoàn toàn có thể bù nước bằng đường uống và bổ sung dinh dưỡng từ thức ăn, không nên lạm dụng dịch truyền”.
 
Tùy theo tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mà y sĩ đa khoa sẽ cần chỉ định loại dịch cần truyền. Quá trình truyền dịch cũng phải tuân thủ quy định về lượng dịch, tốc độ, thời gian truyền và yêu cầu vô khuẩn đối với dụng cụ truyền dịch.

 

 Trả lời nhanh
Nhập vào tên của bạn:
Nhập mã số xác nhận (bắt buộc):
» Hiển thị cửa sổ mặt cười       » Download bộ gõ tiếng Việt Unikey
 Bạn có muốn chuyển các ký hiệu như :) :( :D ...thành mặt cười trong bài viết này?
 Bạn có muốn chèn thêm chữ ký vào bài viết này ?
 


 
Thông tin cá nhân

quyetdodo
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
     


Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com