Methi's Blog

Các bài viết vào Wednesday 30th May 2018

 

Tử cung là món quà của tạo hóa ưu ái cho phụ nữ, dù bằng mắt chúng ta không thể nhìn thấy hay miêu tả, nhưng nó là nét đặc trưng của phụ nữ, nơi mà người phụ nữ sử dụng để thực hiện trách nhiệm thiêng liêng là nuôi dưỡng thai nhi, bởi vậy tử cung với người phụ nữ là rất quan trọng, nếu bị cắt bỏ tử cung sẽ là một điều vô cùng tồi tệ đối với họ. Bài viết của tôi hôm nay sẽ bàn luận về vấn đề nguy cơ cắt bỏ tử cung vì sa tử cung.

Bệnh sa tử cung:

Bệnh sa tử cung là một bệnh về hệ sinh dục của phụ nữ, cấu tạo bình thường tử cung được nâng đỡ bởi các dây chằng, nhưng khi bị chền ép và tác động một lực rất mạnh có thể gây giãn những dây chằng này, hoặc do lúc mang thai quá nặng cũng có thể làm cho dây chằng bị gian ra,… và nhiều yếu tố khác khiến dây chằng đỡ tử cung bị giãn hoặc mất khả năng nâng đỡ khiến tử cung rơi khỏi vị trí ban đầu gọi là sa tử cung

Bệnh sa tử cung có ba giai đoạn:

–         Giai đoạn I: tử cung rơi khỏi vị trí ban đầu nhưng khó nhận biết, khi đưa tay vào âm đạo thì thấy tử cung rất gần của âm đạo.

–         Giai đoạn II: tử cung rơi xuống âm đạo và thập thò cửa âm đạo, ở giai đoạn này rất dễ nhận biết và cần được kiểm tra can thiệp điều trị, tránh để bệnh nặng thêm và nhiễm trùng tử cung.

–         Giai đoạn III: Giai đoạn này tử cung rơi ra khỏi của âm đạo và tiếp xúc trực tiếp với quần lót dễ gây tổn thương và có thể hoại tử rất nguy hiểm.

Như vậy, bệnh sa tử cung thật sự rất nguy hiểm với phụ nữ, nó không đe dọa đến tính mạng nhưng nó đe dọa đến đời sống của người bệnh như:

–         Gây đau đớn cho người bệnh

–         Gây các bệnh viêm nhiễm

–         Gây hoản loạn về tinh thần

–         Cản trở hoặc làm mất hạnh phúc gia đình

–         Gây vô sinh

–         Gây sa các bộ phận vùng chậu và bàng quan

>>>Xem ngay: Những thông tin bổ ích về bệnh sa tử cung

Nguy cơ từ việc cắt bỏ tử cung vì sa tử cung:

Bệnh nhân sẽ...



Xem tiếp »

 

Bệnh sa tử cung là một bệnh phụ khoa có xu hướng ngày càng tăng, có thể chữa bệnh sa tử cung bằng nhiều cách, tuy nhiên với những bài thuốc cổ truyền sẽ được người cảm thấy an tâm hơn, nếu là phương pháp điều trị không cần uống thuốc lại càng tốt hơn, bởi lẽ như thế mà hôm nay tôi sẽ mách nhỏ các bạn cách trị sa tử cung rất đơn giản lại hiệu quả với rễ cây hoàng kỳ.

Rễ cây hoàng kỳ:

Theo đông y hoàng kỳ là một cây thuốc quý, thuộc giống cây thảo, rễ cây hoàng kỳ là bộ phận quý giá nhất trong các bộ phận của cây, hoàng kỳ thường được thu hoạch vào mua thu. Hoàng kỳ khoảng 3 năm tuổi là có thể thu hoạch nhưng tốt nhất là hoàng kỳ có tuổi thọ từ 6 – 7 năm, hoàng kỳ sau khi thu hoạch thường được rữa sạch thái lát và phơi khô để tiện trong việc bảo quản.

Rễ cây hoàng kỳ theo đông y có tính ôn, vị ngọt, vào kinh tỳ và phế. Nó có tác dụng bổ khí, cố biểu, ngoài ra còn có tác dụng giải độc, sinh cơ, lợi tiểu. Thường được dùng trong các trường hợp sang thương, khí hư, huyết hư, tiêu chảy, lỏng lỵ, viêm loét dạ dày, sa dạ dày, sa trực tràng, sa tử cung,…

>>>Xem thêm: Chữa sa tử cung bằng cây thầu dầu tía

Bí quyết chữa sa tử cung với rễ cây hoàng kỳ:

Đây là cách chữa sa tử cung theo cách dân gian và theo đông y qua đường ăn uống, rất tuyệt vời đúng không nào vừa được ăn ngon vừa chữa được bệnh nữa.

1.    Bồ câu non hầm hoàng kỳ

–         Nguyên liệu: 1 con bồ câu non, hoàng kỳ 30gr, câu kỷ 15gr, 7 quả đại táo, 10gr hạt kê, nước, gia vị đủ dùng.

–         Thực hiện: bồ câu làm sạch, bỏ nội tạng, bỏ hoàng kỳ và câu kỷ, đại táo, hạt kê vào bồ câu rồi đổ nước sấp mặt bồ câu rồi hầm khoảng 1 tiếng cho bồ câu mềm rục ra là được.

–         Đây là món ăn có tác dụng trị bệnh sa tử cung vô cùng tốt, mỗi ngày dùng con bồ câu hầm hoàng kỳ trong vòng 1 tháng sẽ có chuyển biến tích cực, trường hợp nhẹ có thể khỏi hẵn.

2.    Cánh cá diếc hoàng kỳ:

–         Nguyên liệu: 200gr cá diếc, 40gr hoàng kỳ

–         Thực hiện: cá diếc làm sạch ướp muối và gừng cho thơm, đem hoàng kỳ hầm trong 45...



Xem tiếp »

 

Mẹ bầu dễ dàng gặp phải những vấn đề về táo bón, tuy nhiên với thể trạng của phụ nữ mang thai thì không nên can thiệp bằng thuốc nhuận tràng, mà chỉ có thể điều chỉnh từ chế độ ăn và những thảo dược thiên nhiên là tốt nhất. bài viết của tôi hôm nay sẽ mách các mẹ cách giải quyết táo bón nhanh nhất hiệu quả nhất , an toàn nhất mà không lo bất kỳ tác dụng phụ nào cho mẹ và bé.
[​IMG]
Táo bón khi mang thai:

Táo bón khi mang thai là một trong những vấn đề về sức khỏe phổ biến, mặc dù khá quen thuộc nhưng nó ít được quan tâm và nhắc đến, nó diễn ra âm thầm do sự ít vận động và chế độ ăn không hợp lý, còn lại là những tác động do rối loạn nội tiết tố và tác dụng phụ của một số loại thuốc sắt.
Dấu hiệu của táo bón:
– Khoảng thời gian đi đại tiện là trên 3 ngày 1 lần
– Phân khô và vón cục
– Đau bụng âm ĩ
– Khó chịu, khó tiêu
– Chán ăn
– Mất ngủ
– Mệt mỏi
Khi nhận biết đã bị táo bón các mẹ cần có hướng giải quyết ngay, tránh để nó trở nặng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
>>>Xem thêm: Khi bị táo bón phải làm sao cho nhanh khỏi
Giải quyết chứng táo bón cho mẹ bau nhất hiệu quả nhất:

[​IMG]
– Uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày
– Bổ sung trái cây mỗi ngày
– Thay đổi chế độ ăn với chất xơ
– Tập thói quen đi vệ sinh hàng ngày
– Tránh những thực phẩm cay nóng
– Sử dụng vỏ hạt mã đề hàng ngày để điều trị và phòng ngừa táo bón.
>>>Xem ngay: Tại sao táo bón khi mang thai lại phổ biến
Vỏ hạt mã đề cung cấp lượng chất xơ hòa tan quý giá mà không một loại thực phẩm hay dược phẩm nào có được. Chính hàm lượng chất xơ tự nhiên cao vượt trội này đã giúp Thảo dược Vỏ hạt Mã Đề có thể giải quyết những vấn đề sức khỏe tiêu hóa một cách kỳ diệu.
Thành phần: 100% Thảo dược Vỏ hạt Mã Đề từ thiên nhiên (không có bất kỳ thành phần hóa chất hay chất bảo quản nào) , Vỏ hạt mã Đề chứa đến 70% chất xơ hòa tan và 30% chất nhầy
Công dụng của Vỏ hạt Mã Đề: 
· Hỗ trợ điều trị bệnh táo bón
· Giảm trĩ, tránh tái phát bệnh trĩ
· Hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa do uống bia
· Bổ sung chất xơ
· Nhuận tràng
· Tránh tái phát ung thư đại tràng
· Tránh nhiễm độc cơ thể
· Giảm cholesterol
· Cân bằng...



Xem tiếp »

 

Khi mang thai mẹ bàu dễ dàng bị táo bón bởi nhiều lý do khác nhau, nhưng khi mẹ bầu bị táo bón lại không thể sử dụng thuốc nhuận tràng hay tác động nào khác vì như thế sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Để tránh tình trang táo bón khi mang thai mẹ bầu cần có chế độ ăn hợp lý để tránh tình trạng táo bón, bài viết hôm nay của tôi sẽ cung cấp thông tin chế độ ăn tốt nhất cho mẹ bầu không bị táo bón nhé.
[​IMG]
Táo bón thai kỳ:

Táo bón thai kỳ là một bệnh về tiêu hóa diễn ra trong thời kỳ mang thai, nếu không được giải quyết các mẹ sẽ trở thành bệnh nhân táo bón mãn tính và bệnh trĩ.
Táo bón thai kỳ do 4 tác động chính:
– Rối loạn hormone: Khi mẹ mang thai nội tiết tố trong cơ thể mẹ giảm sút kéo theo một số tác động như mất ngủ, mệt mỏi, chán ăn, táo bón.
– Tác dụng phụ của thuốc bổ sung sắt: theo nghiêng cứu thì hầu như các mẹ uống sắt đều có xu hướng táo bón ít hay nhiều.
– Chế độ ăn: Khi mang thai các mẹ thường có sở thích ăn uống thất thường, lười uống nước, chế độ ăn giàu đạm và chất béo nhưng lại nghèo nàn chất xơ do đó tình trạng táo bón càng nghiêm trọng.
– Sức ép thai lên khung xương châu và đại tràng dẫn đến chứng táo bón thai kỳ.
Trên đây là những tác động chính dễ dàng gây táo bón cho các mẹ, nếu các mẹ lướt qua các triệu chứng táo bón ban đầu sẽ dẫn đến táo bón mãn tính và trĩ thai kỳ ( trĩ thai kỳ thường là trĩ nội).
>>>Xem thêm: Khi táo bón nên ăn gì để tốt cho tiêu hóa
Chế độ ăn tốt nhất cho phụ nữ mang thai không bị táo bón:

[​IMG]
Vì là một bệnh về tiêu hóa do đó việc dung nạo thực phẩm vào cơ thể rất quan trọng, để tránh táo bón khi mang thai các mẹ hãy lưu tâm và tích cực bổ sung các nhóm thức ăn sau đây nhé.
– Ngũ cốc: Tất cả các loại đậu, hạt dinh dưỡng đều rất tốt cho phụ nữ mang thai, nó không chỉ cung cấp nguồn chất xơ dồi dào mà nó còn cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ và sự phát triển của thai nhi.
– Thực phẩm giàu 2 nguồn chất xơ ( chất xơ thô, chất xơ hòa tan): tất cả các loại rau củ quả đều chứa và rất giàu chất xơ thô, tuy nhiên chất xơ hòa tan thì rất ít, mà chất xơ hòa tan lại có nhiều tác dụng cho hệ tiêu hóa như bôi trơn thành ruột, tăng độ ẩm thành ruột, tăng trọng lượng và làm mềm phân, ngoài ra nó còn có tác dụng trong việc kích thích nhu...



Xem tiếp »

 

Những vấn đề về bệnh phụ khoa trong đó bao gồm căn bệnh sa tử cung, nó không uy hiếp đến tính mạng người bệnh tuy nhiên nó lại ảnh hưởng nhiều đến đời song và sức khỏe của con người. Ở gia đoạn nhẹ có thể điều trị nội khoa, tuy nhiên khi bệnh đã trở nặng thì bác sĩ chuyên khoa sẽ can thiệp bằng cách điều trị ngoại khoa.

Sa tử cung cấp độ III:

Sa tử cung cấp độ III là giai đoạn nặng nhất của bệnh sa tử cung, nó thể hiện qua sự miệu tả là toàn bộ tử cung nằm ngoài âm đạo.

Ở giai đoạn nặng này bệnh nhân sẽ gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe và tâm lý người bệnh. Sa tử cung cấp độ III dễ gây viêm nhiễm nặng hơn có thể hoại tử tử cung do nhiễm trùng. Vì vậy mà để điều trị bệnh sa tử cung ở cấp độ này thường phải can thiệp ngoại khoa, là phương pháp chủ yếu trong điều trị tử cung. Có nhiều phương pháp phẫu thuật trong điều trị sa tử cung. Mục đích phẫu thuật nhằm phục hồi hệ thống nâng đỡ tử cung, nâng bàng quang, làm lại thành trước, thành sau âm đạo, khâu cơ nâng hậu môn và tái tạo tầng sinh môn. Phẫu thuật sa sinh dục chủ yếu bằng đường âm đạo hơn là đường bụng. Ngoài cắt tử cung đơn thuần, nó còn tái tạo lại các thành âm đạo, vì vậy phẫu thuật trong sa sinh dục còn mang tính chất thẩm mỹ. Đây là ưu điểm chủ yếu mà phẫu thuật đường bụng không thể thực hiện được.

>>>Xem thêm: Bệnh sa tử cung là gì và cách phòng tránh

Sự thật về phẫu thuật sa tử cung cấp độ III:

Các yếu tố có liên quan đến lựa chọn phương pháp phẫu thuật:

  • Mức độ sa sinh dục.
  • Khả năng sinh lý tình dục
  • Thể trạng chung của bệnh nhân.
  • Tuổi và khả năng sinh đẻ sau khi phẫu thuật.

Phương pháp phẫu thuật thông dụng cho sa tử cung cấp độ III:

  1. Phương pháp Crossen:

Chỉ định: sa sinh dục độ 3.

  • Cũng như phẫu thuật Manchester, phẫu thuật Crossen chỉ được tiến hành khi cổ tử cung không bị viêm loét.
  • Cắt tử cung hoàn toàn theo đường âm đạo. Buộc chéo các dây chằng Mackenrodt và dây chằng tròn bên kia để treo mỏm cắt khâu vào nhau thành cái võng chắc, chống sa ruột.
  • Khâu nâng bàng quang.
  • Làm lại thành trước.
  • Khâu cơ năng hậu môn, làm lại thành sau âm đạo.
  1. Phương pháp Lefort:

Đây là phương pháp đơn giản áp dụng cho người già, không còn quan hệ sinh lý, âm đạo cổ tử cung không...



Xem tiếp »

 
Tử cung là bộ phận sinh dục quan trọng trong hệ sinh dục của phụ nữ, rất nhiều trường hợp bị cắt bỏ tử cung khi bị sa tử cung khiến nhiều người trong lớp trẻ hiện nay lo lắng và hoang mang và câu hỏi họ đặt ra là cắt tử cung rồi còn qua hệ được không? Bài viết hôm nay chúng ta cùng giải quyết nhé.
[​IMG]
Bệnh sa tử cung là gì?Tử cung là bộ phận quan trong nhất đối với phụ nữ vì ở đó nó sẽ làm nên một thiên chức cho phụ nữ, cấu tạo bình thường mà đặc trưng của phụ nữ là phải có tử cung. Đây là nơi mà đứa con tương lại của bạn sẽ phát triển trong đó bởi vậy mà nó rất quan trọng.
Nói đến sự quan trọng của tử cung chúng ta không thể không lo ấu đến việc chuyện gì sẽ xảy ra với nó nếu bạn bị sa tử cung thì tôi xin cảnh bso vấn đề tệ nhất có thể phẫu thuật cayws bỏ một phay toàn bộ tử cung. Bệnh sa tử cung được chia làm ba cấp độ như sau:
– Cấp độ I: Tử cung rơi khỏi vị trí cấu tạo nhưng chưa có những biệu hiện rõ rệt.
– Cấp độ II: giai đoạn này tử cung sẽ rơi xuống âm đạo và nằm thập thò ở cửa âm đạo, lúc này người bệnh dễ dàng nhận biết mình bị sa tử cung.
– Cấp độ III: Ở giai đoạn này thường tử cung đã rơi ra khỏi âm đạp và bắt buộc phải can thiệp, nếu không nó sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
>>>Xem thêm: Các nguyên nhân gây ra sa sinh dục nên biết
Sau phẫu thuật cắt bỏ tử cung còn quan hệ được không:

 

[​IMG]
Tử cung được xem như là linh hồn của người phụ nữ như vậy nếu cắt đi người phụ nữ có cong có thểm quan hệ không? Là câu hỏi nhiều người băng khoăng nhất.
Một số bằng chứng cho thấy cắt tử cung và cổ tử cung trong phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn có ảnh hưởng đến chất lượng và cường độ của cảm giác đỉnh điểm vì tử cung và các cơ của thành âm đạo co thắt khi có khoái cực; sự phân bố thần kinh chi phối đáp ứng tình dục và khoái cực có thể đã bị cắt hay phá hủy.
Cũng có bằng chứng về vai trò của cổ tử cung trong cơ chế phát sinh khoái cực; rất nhạy cảm khi đụng chạm, do đó khi bị rung chuyển do cơ quan sinh dục của nam giới sẽ kích thích các đầu mút thần kinh để tạo ra khoái cực (cảm giác đỉnh điểm).
>>>Xem ngay: Bệnh sa sinh dục là bệnh gì và đối tượng mắc bệnh
Nhiều phụ nữ sau cắt tử cung hoàn toàn có thể cảm thấy không còn đạt được khoái cực. Một...



Xem tiếp »

 

Bệnh sa tử cung gây ra những tổn hại cho sức khỏe người phụ nữ, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc sống và tâm sinh lý của người bệnh, chọn được một phương pháp điều trị phù hợp là chưa đủ, người bệnh nên kèm theo chế độ tập cơ nâng và có một chế độ ăn bổ dưỡng có tác dụng hỗ trợ bệnh sa tử cung. Bài viết này của tôi sẽ cung cấp thông tin 5 món ăn tốt nhất cho người bị sa tử cung.
[​IMG]
Bệnh sa tử cung ( sa dạ con, sa sinh dục):

Sa tử cung là bệnh phụ khoa được miêu tả là sự tụt khỏi vị trí cấu tạo của sa tử cung, do nhiều nguyên nhân mà ra. Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn là phụ nữ mang thai, sau sinh nỡ và trog giai đoạn lão hóa. Bệnh có thể phòng ngừa tuy nhiên rất ai nghĩ đến áp dụng những biện pháp phòng ngừa như thế nào.
Điều trị bênh sa tử cung gồm hai phương pháp đó là điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa, tùy vào mức độ nặng nhẹ mà có phương pháp điều trị phù hợp, nhưng chỉ uống thuốc không thì thời gian điều trị khá lâu, kèm theo thuốc bệnh nhân nên có chế độ tập luyện cơ nâng vùng bụng và chế độ ăn bồi bổ cho người sa tử cung.
>>>Xem thêm: Những phương pháp giúp chữa trị sa tử cung hiệu quả
3 món ăn tốt nhất cho người bị sa tử cung:

– Lá hẹ xào bầu dục lợn: lá hẹ tươi 100g, bầu dục lợn 1 quả, dầu ăn, gia vị. Bắt chảo lên bếp, chảo nóng thì cho dầu ăn vào mọt lát sau mới cho bầu dục thái lát vào, đảo cho đến khi bầu dục sắp được cho toàn bộ lá hẹ vào đảo lại rồi nêm gia vị vào, mỗi ngày ăn 1 bữa sẽ rất tốt cho người bị sa tử cung.
– Gà hầm thăng ma , hoàng kỳ: Thăng ma 15g, hoàng kỳ 30g, gà mái 1 con, gia vị. Gà làm sạch, moi bỏ ruột trong bụng, sau đó cho thăng ma và hoàng kỳ vào bụng gà, bỏ vào nồi hầm với 500ml nước, hầm cho đến khi gà nhừ rục, chia ra làm ba lần ăn và ăn mỗi ngày 1 lần. Đây được gọi là 1 liệu trình, và chỉ cần ăn 3-4 liệu trình kết quả sẽ rất tích cực đấy.
>>>Xem thêm: Các cấp độ bệnh sa tử cung có chuyển biến như thế nào?
– Ruột già lợn hầm ba kích: Ruột già lợn 250g, ba kích 50g, hành , gừng, gia vị. Làm ruột già lợn thật sạch, sau đó nhồi ba kích vào ruột lợn, cho vào nồi hầm xấp nước cho đến khi nhừ, món ngày nên cách 1 ngày ăn một lần là toota nhất.
Trên đây là 3 món ăn bổ dưỡng và có tác dụng chữa bệnh...



Xem tiếp »

 

Sa tử cung là một bệnh thường xảy ra ở phụ nữ trong quá trình sinh nở, từ ngàn xưa phụ nữ sau sinh đã phải chịu một sự kiêng kem khá khắc nghiệt nhàm mục đích tránh bệnh sa tử cung và một số bệnh phụ khoa khác, hôm nay bài viết của tôi sẽ đêg cập vấn đề những điều kiêng cữ khi bị sa tử cung.
[​IMG]
Bệnh sa tử cung:

Bệnh sa tử cung là biểu hiện của tử cung bị rơi khỏi vị trí ban đầu, có thể sa xuống những vẫn nằm trong hoặc thập thò ở âm đạo, sa tử cung nặng là khi tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo. Khi bị sa tử cung sẽ dễ gây ra tình trạng nhiễm trùng, và một số bệnh ở vùng âm đạo, giải pháp cuối cùng thường là phẩu thuật cắt bỏ toàn bộ tử cung. Đó chính là điều bất hạnh nhất đối với tất cả những ai là phụ nữ, vì vậy chúng ta cần có những nhận thức về các dấu hiệu và nguyên nhân để có thể phất hiện bệnh khi còn sớm và biết cách ngăn ngừa bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều trị.
Dấu hiệu của bệnh:
– Đau lưng
– Đau bụng dưới
– Bị viêm nhiễm phụ khoa
– Rối loạn kinh nguyệt
– Ra máu bất thường
– Đại tiện khó khăn, đau buốt khi tiểu tiện
– Đau khi quan hệ tình dục
– Cười mạnh hoặc hắt hơi, ho có nước tiểu rỉ ra
– Bụng dưới có cảm giác căng đầy, nặng vùng chậu
– Khí hư có màu trắng loãng hoặc nhày như nước mũi.
>>>Xem thêm: bệnh sa tử cung và cách điều trị mới nhất
Những kiêng cữ khi mới sinh ngăn bị sa tử cung:

[​IMG]
Sau sinh, trong giai đoạn nhẹ, bệnh nhân sa tử cung thường không được chỉ định điều trị, chỉ thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt, giúp ngăn chặn tiến triển bệnh, và giúp người bệnh có khả năng tự phục hồi. Vì vậy, việc kiêng cử là vô cùng quan trọng. Người bệnh sa tử cung cần cần kiêng:
– Kiêng cử trong Ăn Uống: Các chị em cần kiêng ăn các thức ăn nhiều gia vị và thực phẩm có tính nóng như: tỏi, ớt, hạt tiêu, gừng tươi, xả, mù tạt,… Bên cạnh đó, cùng cần hạn chế đồ ăn chiên xào, nhiều chất béo vì có thể gây khó tiêu, khiến vùng bụng dưới khó chịu, gây bón, dẫn tình trạng sa tử cung nặng hơn, thậm chí có thể kéo theo sa trực tràng. Ngoài ra, không nên uống các chất kích thích như: rượu, bia, thức uống có cồn, cà phê, trà đậm,…
– Sa tử cung cần kiêng gì trong sinh hoạt: Cần cẩn trọng trong sinh hoạt, hạn chế đi lại, vận động mạnh, không nên ngồi xỏm hoặc...



Xem tiếp »

 
Thông tin cá nhân

Methi
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
9
12
13
14
15
18
19
20
21
26




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.

Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com