Methi's Blog

Các bài viết vào Tuesday 29th May 2018

 

Táo bón sau sinh là vấn đề mà hầu hết phụ nữ su sinh mắc phải, bởi sau sinh chúng ta thường ngại đi đại tiện vì đau tầng sinh môn và một phần vì chế độ ăn cữ của các mẹ thường nghèo nàn chất xơ. Bài viết hôm nay sẽ cùng các mẹ chia sẻ về vấn đề này nhé.

Táo bón ở phụ nữ sau sinh:

Phụ nữ sau sinh gặp vấn đề về táo bón vì:

  • Ngại đi đại tiện vì đau
  • Ít uống nước
  • Chế độ ăn giàu đạm tinh bột và nghèo nàn về chất xơ
  • Ít vận động

Và nếu như vậy thì đứa bé nếu bú mẹ cũng để gặp phải những vấn đề về táo bón như mẹ, khi bị táo bón mẹ sẽ kèm theo những rắc rối khác như mất ngủ, gặp vấn đề về tiết sữa, mệt mỏi và dễ gây strees sau sinh và nghiêm trọng hơn là phải đối đàu với các hệ lụy liên quan như: trĩ, sa trực tràng, sa tử cung,…

Cần tìm giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề này ngay, tránh để tình trạng táo bón xảy ra thường xuyên và kéo dài, điều này sẽ khiến mẹ căng thẳng ảnh hưởng đến chất lượng ngồn sữa.

>>>Xem ngay: 7 lời khuyên giúp sản phụ tránh táo bón sau sinh

Giải pháp tốt nhất cho phụ nữ sau sinh bị táo bón:

Phụ nữ sau sinh, đặc biệt là các mẹ đang cho con bú nếu bị táo bón cũng không thể tùy tiện sử dụng bất kỳ thuốc nhuận tràng nào, và nếu các mẹ chọn phương pháp bơm thụt hậu môn thì sẽ khiến các mẹ mất đi kích thích nhu động ruột hoạt động gây mất tự chủ khi đi đại tiện.

Các mẹ nên chọn cách ăn thật nhiều rau xanh và uống thêm nhiều nước, có thể lựa chọn một số loại thuốc đông y hay nam y để giải quyết vấn đề trước mắt. Nhưng có một giải pháp khác đó chính là bổ sung chất xơ hòa tan, vậy chất xơ hòa tan có ở đâu? Để tôi mách các bạn nhé, chất xơ hòa tan giàu có nhất ở vỏ hạt mã đề, hiện nay rất phổ biến trên thị trường đấy, tuy nhiên chất lượng thì cùng cìn tùy vào nơi bạn mua.

Vỏ hạt mã đề tốt nhất mà tôi biết là sản phẩm “ vỏ hạt mã đề psyllium husk” của công ty TNHH Methi, bởi vỏ hạt mã đề ở đây được nhập khẩu trực tiếp từ Ấn Độ mà không qua bất kì trung gian nào. Chúng được đóng góp theo quy cách từng gói nhỏ cho từng lần sử dụng, nên vô cùng tiện lợi. Chỉ cần mỗi ngày từ 1 – 2 gói vỏ hạt mã đề mẹ sau sinh sẽ đi đại tiện dễ dàng và không bao giờ bị táo bón đe dọa. mẹ không bị táo bón thì nguy cơ táo bón ở...



Xem tiếp »

Các bài viết vào Monday 28th May 2018

 

Táo bón ở trẻ sơ sinh là nổi lo của tất cả các bà mẹ, bởi giai đoạn đầu đời là vô cùng quan trọng với trẻ, nếu cha mẹ chủ quan sẽ khiến con gặp rắc rối về tiêu hóa về sau, yêu con là bảo vệ con thoát khỏi những vấn đề về sức khỏe ngay từ những ngày đầu tiên. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục chia sẻ những kinh nghiệm về cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh nhé.

Táo bón ở trẻ sơ sinh 6 – 12 tháng tuổi:

Vì sao tôi lại chia táo bón ở trẻ sơ sinh từ 0 – 12 tháng tuổi ra làm hai giai đoạn? Bởi vì trẻ sơ sinh trải qua hai giai đoạn đó là uống sữa hoàn toàn và giai đoạn ăn dặm. Trong giai đoạn bú sữa hoàn toàn ở bài trước là cách trị táo bón cho trẻ 0 – 6 tháng tuổi tôi cũng đã chia ra thành hai dạng là trẻ bú mẹ và trẻ bú sữa công thức.

Hôm nay tôi cùng các bạn chia sẽ kinh nghiệm về cách trị táo bón cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi và đây gọi là giai đoạn trẻ ăn dặm. Khi chuẩn bị làm mẹ có lễ chúng ta ai cũng đã có những tìm hiểu về những cột mốc quan trọng trong đời bé và giai đoạn bé ăn dặm và gặp rắc rối là những vấn đề.

Trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi là giai đoạn chúng ta bắt đầu cho bé làm que với những chế độ ăn đầu tiên, với hệ tiêu hóa đã cứng cáp hơn giai đoạn đầu tuy nhiên việc thu nạp bột ăn dặm sẽ khiến hầu hết các bé ở giai đoạn này bị rối loạn tiêu hóa và thuồng gặp nhất chính là hội chứng táo bón.

Táo bón được định nghĩa khi trẻ có khoảng thời gian đi đại tiện cách nhau trên 3 ngày, phân khi đi đặc, khô và vón cục. Các mẹ cần có những giải quyết tức thời bởi nếu không bé yêu của bạn sẽ đối mặt với những rắc rồi về hệ tiêu hóa lâu dài.

6 tháng tuổi bé bắt đầu được mẹ cho ăn những thìa bột đầu tiên, tuy nhiên các mẹ lần đầu cho con ăn dặm là ăn bột ngay sẽ dễ khiến con bị táo bón, tôi khuyên các mẹ thay bột ăn dặm bằng chuối cho các bé trong những bữa ăn đầu đời, chuối sẽ tốt nhất cho con yêu của bạn có hệ tiêu hóa tốt nhất trước khi dung nạp những loại thức ăn khác.

Tuy nhiên cũng tùy vào cơ địa của từng bé mà vấn đề tiêu hóa bé gặp phải là gì, có thể là tiêu chảy nhưng trường hợp này rất ít.

>>>Xem ngay: Những cách trị táo bón cho trẻ triệt để không gây nguy hiểm

Cách trị táo bón có trẻ sơ sinh 6 – 12 tháng tuổi:

Nếu bé ở giai đoạn này bị táo bón, mẹ hãy bổ sung chất xơ...



Xem tiếp »

 

Táo bón là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tuy nhiên cách điều trị táo cho các từng giai đoạn khác nhau, mẹ cần lựa chọn phương pháp phù hợp để giúp con khỏi bị táo bón. Hôm nay bài viết của tôi sẽ cung cấp cho các mẹ thông tin về phương pháp điều trị táo bón cho trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi nhé.

Chứng táo bón ở trẻ sơ sinh:

Hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh chưa hòa chỉnh, đặc biệt là hệ men tiêu hóa chưa hình thành đầy đủ, kèm theo giai đoạn này bé hoàn toàn bú sữa mẹ hoặc sữa công thức, do lượng chất xơ rất hạn chế do đó lượng phân hình thành ít hơn làm cho bé chậm đi đại tiện hơn là các bé đã được ăn dặm.

Khi bị táo bón phân của trẻ khô dính như đất sét, khi bơm thụt ra có thể thấy phân lổm nhổm, thường đi đại tiện từ 3-4 ngày/ lần với sự kích thích của người lớn, kèm theo bé quấy khóc nhiều hơn bình thường, vặn người, mặt đỏ, ưỡn người, khó chịu.

Táo bón sẽ khiến trẻ mệt mỏi và bú ít đi, tuy nhiên chữa táo bón cho bé cũng không thể áp dụng phương pháp như người lớn, mà phải có giải pháp an toàn cho bé. Không nên dùng dụng cụ chọc ngoáy để kích thích bé, không được dùng thuốc nhuận tràng cho trẻ, không nên tự ý sử dụng thuốc bơm thụt hậu môn cho trẻ, việc lạm dụng vào ống bơm thụt phân sẽ làm mất phản xạ tự đại tiện ở trẻ, thực hiện không đúng cách sẽ khiến hậu môn bị tổn thương và có thể bị nhiễm trùng.

>>>Xem thêm: Bệnh táo bón là gì ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe

Phương pháp chữa táo bón cho trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi:

1.    Trẻ sơ sinh bú mẹ hoàn toàn:

Cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng từ mẹ, mẹ nên tích cực bổ sung đủ hai loại chất xơ là chất xơ thô và chất xơ hòa tan vào khẩu phần ăn mỗi ngày của mình, uống nhiều nước và tăng cường cho bé bú, vì cho bé bú để cung cấp nước và chất cho bé tạo phân và giúp kích thích nhu động ruột.

Mẹ bổ sung chất xơ thô bằng cách tăng cường ăn các loại rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt,… bổ sung chất xơ hòa tan tốt nhất là dùng sản phẩm thảo dược từ thiên nhiên “ Vỏ Hạt Mã Đề Psyllium Hususk” để giúp tiêu hóa tốt nhất, khi uống mẹ có thể cho bé uống trực tiếp 1- 2 thìa cafe để bổ sung chất xơ trực tiếp cho bé nhé. Vì là thảo mộc thiên nhiên nên các mẹ hoàn toàn yên tâm vì nó không mang lại bất cứ tác dụng...



Xem tiếp »

 

Sa tử cung là một bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan sinh sản của phụ nữ và điều đó khiến cho người bệnh lo rằng liệu mình có thể sinh con được không? Tuy nhiên sa tử cung chỉ thường diễn ra ở nhũng phụ nữ ngoài 40 và không còn mục đích sinh nở, nhưng trường hợp ngoại lệ không ít diễn ra ở phụ nữ trẻ tuổi và bài viết hôm nay của tôi sẽ giải đáp cho chị em về vấn đề có nên mang thai khi có tiền sử sa tử cung hay không nhé.
[​IMG]
Tiền sa tử cung:

Tiền sa tử cung nghĩa là bạn đã từng bị sa tử cung trước đây, ví dụ như: lần mang thai trước khiến bạn bị sa tử cung, lần sinh nở trước khiến bạn bị sa tử cung và đã điều trị và bây giờ bạn muốn mang thai và sinh con.
Chúng ta cần dựa vào mức độ sa tử cung ở lần trước và xác đinh nguyên nhân sa tử cung lần trước là gì, và theo dõi tình trạng tử cung hiện tại. Dĩ nhiên không thể tính những phụ nữ đã qua phẩu thuật bởi nếu đã phẩu thuật để cắt bỏ tử cung hoặc phẩu thuật treo tử cung, hay sử dây chằng nhân tạo để nâng đỡ tử cung thì việc mang thai và sinh con tiếp theo là không thể. Còn nếu tiền sa tử cung cấp độ I, II đã điều trị dứt điểm và không bị viêm nhiễm thì bạn vẫn có thể mang thai và sinh con, tuy nhiên sẽ gặp một số vấn đề nếu không cẩn thận.
>>>Xem ngay: Làm thế nào để biết mình bị sa tử cung
Có nên mang thai khi có tiền sử sa tử cung hay không?

[​IMG]
Như trên tôi đã đề cập về tiền sa tử cung ở mức độ nào và phương pháp điều trị nào có thể mang thai và không thể mang thai.
Nếu bạn đã đụng vào dao kéo để xử lý sa tử cung trong quá khứ thì việc hiện tại bạn muốn sinh con là không thể.
>>>Xem thêm: Bị sa tử cung có quan hệ được không và có sinh con dược không
Nếu bạn bị tiền sa tử cung nhưng không đụng dao kéo trong điều trị, thay vào đó là điều trị nội khoa và điều trị bởi các bài tập cơ nâng tử cung thì hiện tại bạn hoàn toàn có thể mang thai và sinh con, tuy nhiên còn phụ thuộc vào trạng thái tử cung và dây chằng nâng đỡ hiện tại.
Những nguy cơ bạn có thể đối mặt khi mang thai tiền sa tử cung là tái sa tử cung, nguy cơ sẩy thai và sinh non.
Để ngăn chặn những nguy cơ trên, mẹ bầu câng đươc thăm khám thường xuyên và cẩn trọng trong việc dưỡng thai, tốt nhất là nên sử dụng một loại thuốc điều trị và có khả ngăn ngừa sa tử tử cung ngay khi chưa tái bệnh,...



Xem tiếp »

 
Thông tin cá nhân

Methi
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
9
12
13
14
15
18
19
20
21
26




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.

Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com