sẽ hok có thất tình nữa vì bây giờ đã có người yêu hì hì

Thông tin cá nhân

Kethattinh
Họ tên: Nguyễn văn Trương
Nghề nghiệp: học sinh
Sinh nhật: 10 Tháng 10 - 1990
Nơi ở: Tphcm
Yahoo: namtuocbongdem_300012  
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn
Mình mong các bạn ủng hộ thật nhiều cho blog của mình và giới thiệu cho thật nhiều người biết nha.Thanks

Hộp thư thoại
smilie

Ảnh đẹp thể thao
smilie             

Nhạc

8 Trang < 1 2 3 4 5 > » 

   Trong: Góc học tập
 

Môn Vật lý: nắm kiến thức cơ bản, hiểu hiện tượng vật lý

Đối với thi trắc nghiệm môn Vật lý, số lượng câu hỏi về lý thuyết và bài tập trải đều trong toàn bộ nội dung Vật lý 12 và yêu cầu các thí sinh xử lý câu hỏi phải nhanh nhạy.

Do đó, để làm được bài, thí sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản của chương trình, hiểu rõ bản chất các hiện tượng vật lý, nắm vững các tính chất để trên cơ sở đó xử lý thật nhanh các câu hỏi đặt ra.

Ví dụ: Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật ngược chiều, bằng vật, vật và ảnh cách nhau 80 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A) 10 cm; B) 20 cm; C) 30 cm;...



Xem tiếp »

   Trong: Góc học tập
 

Môn Hóa học: cần soạn dàn bài chi tiết

Đối với môn Hóa học, học sinh cần chuẩn bị tốt dàn bài chi tiết cho từng bài học, nắm vững trọng tâm bài học. Đọc kỹ tất cả các nội dung kiến thức của chương trình vì đề thi trắc nghiệm khách quan trải dài cả chương trình. Không học tủ để có thể trả lời các câu hỏi có nội dung gần giống nhau.

Nắm vững các hiện tượng hóa học. Viết thành thạo các phương trình phản ứng hóa học. Vận dụng kiến thức linh hoạt trong các tình huống khác nhau để làm được các bài tập.

Làm hết các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập từ dễ đến khó, tham khảo...



Xem tiếp »

   Trong: Góc học tập
 

Môn Sinh học: tránh học tủ, học vẹt

Thông thường một đề thi trắc nghiệm môn Sinh học yêu cầu học sinh đạt được ba mức độ: Kiến thức - Thông hiểu - Áp dụng. Tùy đề thi nhằm mục đích gì (thi tốt nghiệp hay thi tuyển chọn) mà tỉ lệ mức độ phân hóa khác nhau.

Kiến thức: Phần lớn là những thông tin có chủ đề, chủ điểm đã được học. Loại này hầu hết là nhằm đo lường trí nhớ (tuy nhiên học sinh nào biết nhận xét lại có lợi điểm hơn để nhớ).

Ví dụ: Trong kỹ thuật cấy gien, vi khuẩn đường ruột E. coli thường được dùng làm tế bào nhận nhờ đặc điểm: A) Sinh sản nhanh; B) Chứa...



Xem tiếp »

   Trong: Góc học tập
 
Mỗi tác phẩm văn chương thường có hai phần nổi bật: nội dung xã hội  và cái đẹp được phản ánh trong tác phẩm

Hai phần này thường thống nhất với nhau. Muốn nắm bắt, TS cần phải biết tác phẩm đó gắn liền với hoàn cảnh lịch sử nào. Ở đây, môn văn đã gián tiếp đòi hỏi TS phải có kiến thức về lịch sử, nếu không sẽ khó mà phân tích đúng được.

Về văn xuôi, nhất định các bạn phải nắm được diễn biến câu chuyện, nhân vật trung tâm và những chi tiết, sự kiện xoay quanh nhân vật trung tâm đó. Về thơ, phải nắm được cảm hứng chủ đạo của nhà thơ, những hình ảnh mà nhà thơ sử dụng để bộc...



Xem tiếp »

   Trong: Góc học tập
 
Xu hướng đề thi tuyển sinh mấy năm gần đây thường không quá khó, không đòi hỏi kỹ năng, thủ thuật giải toán phức tạp. Vì thế, HS nên học kỹ từng bài trong sách giáo khoa, nắm vững những định nghĩa, tính chất, các hệ quả, định lý và giải bài tập thật nhiều theo từng cấp độ từ dễ đến khó.

Theo tôi, để học môn toán hiệu quả, học bài trên lớp xong về nhà HS cần đọc lại, học lại  ngay với qui tắc “làm bài tập sớm nhất sau khi nghe giáo viên giảng lý thuyết”. Dĩ nhiên, đọc ngay nhưng không thể “thấm” ngay được mà cần làm bài tập thực hành.  Một bài học cần đọc lại lý thuyết và...



Xem tiếp »

8 Trang < 1 2 3 4 5 > »  
Bạn bè
thienvi230991
thienvi230991
 
Xem tất cả

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31



(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2025   VnVista.com