VÕ VIẾT TRƯỜNG

Tin nhanh

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
     


Tìm kiếm:
     

Cha

Tra cứu điểm tốt nghiệp 2013

Nhìn từ vệ tinh năm 2008

Nhạc của tui


Apologize

Truyện Kiều-Nguyễn Du

:clap:
Du Xuân 
 Ngày xuân con én đưa thoi.

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh rợn chân trời.
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Long lanh đáy nước in trời.
Thành xây khói biếc non xanh bóng vời. 
Thanh minh trong tiết tháng ba.
Lễ là tão mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh.

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. 

 
	

Thời tiết hôm nay

Thời tiết một số địa phương ở nước ta

Nhiệt độ - Thời Gian - Độ ẩm


Hà Nội

 Thời tiết một số vùng ở nước ta

Tp Hồ Chí Minh

Thời tiết Tp Hồ Chí Minh

Huế

Thời tiết Huế

Cà Mau

Thời tiết Cà Mau

Nha Trang

Thời tiết Nha Trang


   Trong: Teen 9X
 
 

Mối quan hệ giữa hạnh phúc và tiền bạc

 

>> “Hạnh phúc”, cũng cần học!

Liệu bạn có hạnh phúc hơn nếu bạn giàu có hơn? Nhiều người tin rằng “có”. Nhưng các nghiên cứu trong nhiều năm qua chỉ ra rằng tiền bạc dồi dào hơn chỉ hạnh phúc hơn mức thu nhập cực thấp.

 

Ví dụ, tính trung bình, dân Mỹ giàu hơn dân New Zealand nhưng họ không hạnh phúc hơn. Hay dân ở Áo, Pháp và Đức dường như cũng chẳng hạnh phúc hơn là bao so với dân ở những nước nghèo hơn như Brazil, Colombia và Philippines.

Tuy nhiên, so sánh giữa các nước có nền văn hoá khác nhau thì rất khó. Song nếu so sánh các mức thu nhập ở cùng một nước (ở ví dụ này là Mỹ) trong các thời điểm khác nhau thì cũng cho kết quả là tăng thu nhập không làm thay đổi đáng kể hạnh phúc của con người (trừ mức thu nhập cực thấp là dưới 12.000 USD/năm). Ngày nay, dân Mỹ giàu có hơn so với 50 năm trước nhưng họ không hạnh phúc hơn. Dân Mỹ với mức thu nhập trung bình (thu nhập gia đình vào khoảng 50.000 – 90.000 USD/năm) có mức hạnh phúc gần giống với mức của những hộ gia đình Mỹ khá giả (thu nhập gia đình hơn 90.000 USD/năm).

Còn theo khảo sát mới đây của tờ Nam Phương cuối tuần (Quảng Châu, Trung Quốc), những triệu phú ở Trung Quốc (có mức tài sản trung bình là 2,2 tỷ NDT, tương đương 275 triệu USD) vẫn cảm thấy bất an và lo lắng mặc dù họ có vị thế xã hội và được hưởng cảm giác thỏa mãn mà tài sản của họ mang lại.

Giáo sư Daniel Kahneman ở trường đại học Princeton (Mỹ) (chủ nhân giải Nobel Kinh tế 2002) và các nhà nghiên cứu khác đã thử đo tình trạng hạnh phúc chủ quan của con người bằng cách hỏi họ về trạng thái của họ vào những lúc nghỉ ngơi trong ngày. Số liệu nghiên cứu đưa ra trong bài báo được xuất bản trên tờ Science số ra ngày 30/06/2006 khẳng định rằng có rất ít sự tương quan giữa thu nhập và hạnh phúc.

Ngược lại, GS. Kahneman và các cộng sự còn phát hiện ra rằng những người có thu nhập cao hơn thường dành nhiều thời gian hơn cho những hoạt động gắn với những cảm xúc tiêu cực như căng thẳng và stress. Thay vì dành nhiều thời gian hơn để giải trí, họ thường phải dành nhiều thời gian hơn để làm việc và đi làm. Họ thường xuyên ở những trạng thái như thù địch, giận dữ, lo lắng và căng thẳng.

Tất nhiên, ý tưởng là tiền bạc không mua được hạnh phúc thì “xưa như Trái Đất” rồi. Nhiều tôn giáo cũng khuyên con người rằng sự gắn bó với những sở hữu vật chất khiến chúng ta không hạnh phúc. Ban nhạc Beatles cũng nhắc nhở chúng ta là tiền không thể mua được tình yêu (“money can"t buy me love”) và những điều tốt đẹp nhất trên đời này thì không mất tiền mua (“The best things in life are free”). Chính Adam Smith (người nói rằng “không phải vì lòng tốt của ngưới bán thịt, người cất rượu hay người thợ bánh mì mà chúng ta có bữa ăn tối, ai cũng tự thương mình, không phải vì người khác, họ không có ý muốn cung cấp nhu cầu cần thiết cho chúng ta, mà được lợi lạc khi làm các nghề đó”) đã miêu tả các thú vui tưởng tượng của giàu có như là “một sự lừa gạt”

Tuy nhiên, có điều gì đó rất mâu thuẫn về điều này. Nếu tiền bạc không mang lại hạnh phúc thì tại sao tất cả chính phủ các nước tại tập trung vào việc tăng thu nhập quốc dân theo đầu người? Tại sao rất nhiều người trong chúng ta gắng sức để kiếm nhiều tiền hơn nếu tiền bạc không làm chúng ta hạnh phúc hơn?

Có lẽ câu trả lời nằm ở bản chất của chúng ta là con người có mục đích. Chúng ta phải làm việc để kiếm ăn, tìm bạn đời và nuôi dạy con. Tích lũy tiền đến một mức nào đó mang lại một sự bảo đảm cho những thời kỳ khó khăn. Tiền cũng là một cách thức đo độ thành công của chúng ta. Và tiền là một mục tiêu chúng ta cầu viện đến khi chúng ta chán làm bất cứ việc gì và không thể nghĩ ra lý do nào khác để làm việc. Kiếm tiền khiến chúng ta phải làm gì đó để cảm thấy mình có ích khi chúng ta không biết rõ tại sao chúng ta đang làm việc.

THƯƠNG VŨ (Tổng hợp)

 

Việt Báo (Theo_TuoiTre)

« Các bài cũ hơn · VÕ VIẾT TRƯỜNG · Các bài mới hơn »

Bình luận

luyen
Jun 15 2012, 06:36 PM
Bình luận #1


Unregistered









oh nghe hay do

Quote Post

 

> Trả lời nhanh
Nhập vào tên của bạn:
Nhập mã số xác nhận (bắt buộc):
» Hiển thị cửa sổ mặt cười       » Download bộ gõ tiếng Việt Unikey
 Bạn có muốn chuyển các ký hiệu như :) :( :D ...thành mặt cười trong bài viết này?
 Bạn có muốn chèn thêm chữ ký vào bài viết này ?
 


 
Thông tin cá nhân

thpt loc hiep
Họ tên: Admin
Nghề nghiệp: Giáo Viên
Sinh nhật: : 2 Tháng 10 - 1988
Nơi ở: lộc hiệp-lộc ninh-bình phước
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn
Trên con đường thành công không có dấu chân cuả kẻ lười biếng.......Link www.thptlochiep.tk

Sơ kết học kì 1

Trao đổi thông tin

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


Date and time



(♥ Góc Thơ ♥)

Truyện cười

Tra cứu điểm thi

:chuoi: Da co nhieu truong dai hoc cao dang cong bo diem thi  cac ban co the tra cuu diem thi TAI DAY.:chuoi:điểm thi đây bà con



Điểm thi đh-cđ 2012
<script language="javascript" src= "http://timdiemthi.com/boxes/makecombo.js" type="text/javascript"> <script language="javascript" src= "http://docuongbg.zxq.net/DIEMTHI/DTdaihoc.js" type= "text/javascript">

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com