Nhật ký bệnh viện

74 Trang « < 55 56 57 58 59 > » 

 
Khoa học hiện đại cũng có nhiều công trình nghiên cứu về việc sinh con theo giới tính mong muốn. Chúng tôi sưu tầm và tổng hợp dưới đây là những.
 
 
Khoa học hiện đại cũng có nhiều công trình nghiên cứu về việc sinh con theo giới tính mong muốn. Chúng tôi sưu tầm và tổng hợp dưới đây là những phương pháp còn lưu truyền trong dân gian thuộc cổ học Đông phương để các cặp vợ chồng tham khảo.
Phương pháp thứ I
 
Lấy tuổi vợ chồng theo tuổi Âm lịch, sau đó cộng tuổi vợ chồng trừ đi 40. Nếu số dư trên 40 tiếp tục trừ đi 40. Lấy số dư còn lại đầu...


Xem tiếp »

 
Không sử dụng đồ uống có chất kích thích
 
Một số loại đồ uống có chứa chất kích thích như trà đặc, cà phê, socola… có thể làm tăng nguy cơ giãn cơ thực quản, thúc đẩy trào ngược axit trong dạ dày, gây nên chứng ợ nóng rất khó chịu cho mẹ bầu.
 
Xem thêm: nipt là gì
 
 
Không uống thuốc tùy tiện
 
Trong thời gian mang thai, đặc biệt là trong giai đoạn đầu, mẹ bầu có nguy cơ cảm mạo, phát sốt hoặc xuất hiện một số triệu chứng bất thường khác. Gặp trường hợp...


Xem tiếp »

 
Dựa trên nghiên cứu về NST tinh trùng X và Y, các nhà khoa học khuyên các ông bố bà mẹ muốn đẻ con trai cần thực hiện chế độ dinh dưỡng trước khi.
 
Dựa trên nghiên cứu về NST tinh trùng X và Y, các nhà khoa học khuyên các ông bố bà mẹ muốn đẻ con trai cần thực hiện chế độ dinh dưỡng trước khi mang thai như sau:
 
 
Phụ nữ thường xuyên Ăn ngọt. Không ăn chua hoặc thực phẩm lên men. Trước khi thụ thai 3 tháng nên ăn chế độ nhiều muối mặn hơn bình thường, ăn thịt, cá, khoai tây, chuối và thực phẩm khô ướp muối; kiêng sữa, trứng, nước khoáng, cà chua, cà rốt…...


Xem tiếp »

 
Thai nhi nấc cụt là một hiện tượng bình thường nhưng không nhiều mẹ bầu biết được thai nhi nấc như thế nào? Để hiểu hơn về quá trình này, mẹ hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
 
 
Thai nhi nấc như thế nào?
 
Thai nhi bắt đầu nấc từ rất sớm khi ở tuần thai thứ 9 nhưng phải đến giai đoạn giữa của thai kỳ mẹ mới nhận thấy được. Theo chia sẻ của nhiều mẹ thì khi bé nấc, mẹ sẽ có cảm giác bụng như có từng cú giật giật, nếu đặt tay lên bụng, sẽ nhận thấy tiếng nấc như tiếng tim đang đập hoặc tiếng gõ vọng ra từ bên trong bụng.
 
Xem tiếp »

 
Dây rốn quấn cổ là một trong những hiện tượng quen thuộc mà nhiều thai nhi gặp phải. Để hiểu hơn về tình trạng này, mẹ hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
 
Dây rốn quấn cổ là một trong những hiện tượng quen thuộc mà nhiều thai nhi gặp phải. Để hiểu hơn về tình trạng này, mẹ hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
 
 
Tìm hiểu về hiện tượng dây rốn quấn cổ
 
Dây rốn được coi là “cầu nối” vận chuyển dinh dưỡng và oxy từ bánh nhau tới thai nhi. Một dây rốn dài khoảng 56 cm, bình thường sẽ nằm lơ lửng ở phía trên thai nhi. Sau khi mẹ sinh,...


Xem tiếp »

 
Cung cấp cho mẹ những bức ảnh chi tiết và chân thực nhất về toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của thai nhi trong tử cung.
 
 
Bước vào ba tháng cuối: Điều gì nằm phía trước?
 
Ở tam cá nguyệt thứ ba, mẹ có thể đi tiểu thường xuyên hơn hoặc đôi khi bị chuột rút ở chân khi thai nhi ép vào dây thần kinh ở hông và lưng.
 
Tam cá nguyệt thứ ba cũng lá khi cha mẹ cần bắt đầu tham gia một lớp học tiền sản, chọn bệnh viện và bắt đầu mua sắm đồ sơ sinh để chuẩn bị cho sự ra đời của em bé. 
 
Xem tiếp »

 
Sa dây rốn là một biến chứng cực kỳ nguy hiểm, thường xảy ra vào cuối thai kỳ. Để hiểu hơn về nguy cơ của nó, mẹ hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
 
 
Sa dây rốn thường xảy ra vào cuối thai kỳ. Đây được coi là một biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Để hiểu hơn về nguy cơ của nó, mẹ hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Sa dây rốn có nguy hiểm không?
 
Sa dây rốn thường xảy ra khi mẹ mang thai sau tuần thứ 38, khi đó dây rốn sẽ bị sa trước ngôi thai, qua cả cổ tử cung của mẹ. Đây là một trường hợp cấp cứu sản khoa nguy hiểm. Bởi dây rốn có...


Xem tiếp »

 
Tùy từng trường hợp mà dây rốn quấn cổ ảnh hưởng tới mẹ bầu và thai nhi khác nhau.
 
Với thai nhi
 
Nhiều mẹ bầu lo sợ rằng khi bị dây rốn quấn cổ, quá trình cung cấp dinh dưỡng và oxy sẽ bị ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Trên thực tế, điều này không hoàn toàn đúng. Một số bé có thể tự tháo được vòng quấn của dây rốn khi chuyển động trong bụng mẹ. Còn phần lớn số còn lại chào đời khỏe mạnh trong tình trạng dây rốn quấn quanh cổ.
 
 
Thực chất chỉ có một vài trường hợp là nguy hiểm khi dây rốn bị thắt quá chặt nhưng...


Xem tiếp »

 
Những tổn thương về cơ thể do sinh nở
 
Đây có lẽ là nguyên nhân rõ ràng nhất khiến cho chuyện chăn gối của bà mẹ sau sinh bị gián đoạn. Âm đạo cần một khoảng thời gian để trở lại bình thường sau khi vượt cạn.
 
 
Hơn nữa, tình trạng hormone cũng ảnh hưởng tới ham muốn của nữ giới. Hormone chỉ trở về bình thường khi người phụ nữ có kinh trở lại.
 
Thông thường, phải mất ít nhất 6 tuần cho quá trình bình thường hóa hormone. Nếu cho con bú thì thời gian này có thể lâu hơn, ngoài 8 tuần.
 
Xem tiếp »

 
Những tháng đầu sau sinh, chuyện chăn gối gần như trở về con số 0 vì các bà mẹ có vô vàn nỗi lo, trong đó có 4 “thủ phạm” chính sau đây.
 
 
1. Tâm trí dồn hết cho con
 
Để ý tới giấc ngủ của con, con bú đủ hay không, chuyện vệ sinh cá nhân và phát triển, tăng cân ra sao… hàng tá nỗi lo đã chiếm hết tâm trí các bà mẹ sau sinh.
 
Thậm chí, các bà mẹ sau sinh luôn mong muốn một ngày có hơn 24 tiếng đồng hồ để giải quyết hết mọi vấn đề cho con. Kết quả là thời gian gần gũi với bạn đời giảm xuống.
 
Những lúc thảnh thơi trong một...


Xem tiếp »

74 Trang « < 55 56 57 58 59 > »  
Thông tin cá nhân

bvthucuc
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31




(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
Blog chưa có danh mục nào.

Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2025   VnVista.com