avadoviet

   Trong: sản phẩm
 

Suy nhược thần kinh còn có tên gọi khác là bệnh tâm căn suy nhược, là tình trạng rối loạn chức năng của não bộ và một số trung khu nằm dưới vỏ não do làm việc quá tải hay chịu nhiều áp lực, căng thẳng dẫn đến suy nhược.

Suy nhược thần kinh là căn bệnh đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại khi cuộc sống và công việc có nhiều áp lực. Con người ít có thời gian nghỉ ngơi và mất đi sự thanh nhàn dẫn đến lao lực cả về thể chất lẫn tinh thần. Suy nhược thần kinh là căn bệnh mang tính toàn cầu và không thể tránh khỏi trong cuộc sống văn minh.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

   Huyết áp thấp nguyên nhân tại sao còn nguy hiểm hơn huyết áp cao?
   Huyết áp cao có nguyên nhân triệu chứng và sự nguy hiểm thế nào?
Suy nhược thần kinh còn có tên gọi khác là bệnh tâm căn suy nhược, là tình trạng rối loạn chức năng của não bộ và một số trung khu nằm dưới vỏ não do làm việc quá tải hay chịu nhiều áp lực, căng thẳng dẫn đến suy nhược.

Suy nhược thần kinh là căn bệnh đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại khi cuộc sống và công việc có nhiều áp lực. Con người ít có thời gian nghỉ ngơi và mất đi sự thanh nhàn dẫn đến lao lực cả về thể chất lẫn tinh thần. Suy nhược thần kinh là căn bệnh mang tính toàn cầu và không thể tránh khỏi trong cuộc sống văn minh.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

   Huyết áp thấp nguyên nhân tại sao còn nguy hiểm hơn huyết áp cao?
   Huyết áp cao có nguyên nhân triệu chứng và sự nguy hiểm thế nào?
   Đột quỵ não nguyên nhân biểu hiện và những nguy cơ mắc phải
Suy nhược thần kinh là căn bệnh mang tính thời đại
Có 3 loại suy nhược thần kinh thường gặp:
Suy nhược thần kinh ở thể cường: quá trình ức chế thần kinh diễn ra khi có điều kiện nhưng dễ bị suy yếu. Người bệnh dễ có những dấu hiệu của sự kích thích và mất khả năng tự chủ.
Suy nhược thần kinh ở thể nhược: xuất hiện ức chế vượt quá giới hạn, người bệnh giảm hưng phấn và có những biểu hiện của bệnh.

Suy nhược thần kinh còn có tên gọi khác là bệnh tâm căn suy nhược
Suy nhược thần kinh trung gian: người bệnh rơi vào trạng thái kích thích lẫn suy nhược, thờ ơ, trầm tư, dễ sợ hãi, dễ nổi giận, hiệu quả làm việc thất thường khi thì hưng phấn khi thì chán chường.

Nguyên nhân Suy nhược thần kinh
Stress: những căng thẳng cảm xúc kéo dài dẫn đến mệt mỏi, lo âu và dễ bị kích thích. Căng thẳng quá mức làm mất cân bằng của hai quá trình hưng phấn và ức chế. Hai quá trình này cùng tăng hoặc cùng giảm làm cho người bệnh rơi vào trạng thái suy nhược thần kinh. Các nguyên nhân dẫn đến stress quá mức là cuộc sống khó khăn, bế tắc, mâu thuẫn trong gia đình kéo dài, gặp thất bại trong công việc, học tập, cố gắng kiềm chế cảm xúc quá mức dẫn đến ức chế, làm việc quá sức…

Stress quá mức và kéo dài là nguyên nhân chính gây bệnh.

Nhân cách: theo nghiên cứu cho thấy những người có tính cách hướng nội, ít giao tiếp với bên ngoài, luôn thận trọng hay lo nghĩ có nguy cơ mắc suy nhược thần kinh cao hơn những người có tính cách hướng ngoại.

Do ngoại cảnh
Lao động trí óc cường độ cao: Những người thường xuyên phải làm việc trí óc với cường độ cao trong môi trường có nhiều áp lực luôn đòi hỏi sự chính xác, nỗ lực sẽ dẫn tới suy nhược thần kinh.

Lối sống buông thả, không khoa học với những hành vi như sử dụng chất kích thích, uống nhiều rượu bia, cà phê, hút thuốc lá.

Chịu sang chấn tâm lí mạnh, chưa kịp thích nghi như mất người thân, mất việc làm, phá sản….

Tác động của môi trường bên ngoài: tiếng ồn, ô nhiễm môi trường, điều kiện làm việc căng thẳng dẫn đến mất ngủ kéo dài dẫn đến suy nhược thần kinh.

Căng thẳng quá mức làm mất cân bằng
Suy nhược thần kinh có thể xảy đến với bất kì ai
Ngoài ra, suy nhược thần kinh có thể bắt nguồn từ những bệnh lí mắc phải như thiểu năng tuần hoàn não, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, chấn thương sọ não hay các bệnh nhiễm khuẩn mãn tính như viêm xoang, viêm loét dạ dày, tá tràng… làm cho cơ thể mệt mỏi, căng thẳng và lo âu kéo dài dẫn đến suy nhược thần kinh.

Triệu chứng Suy nhược thần kinh
– Mất kiểm soát cảm xúc: người bệnh dễ cáu kỉnh, dễ bị kích thích tâm lí, thiếu kiên nhẫn dẫn đến nản chí, bỏ cuộc sớm, hay gắt gỏng, nóng nảy, có khi phản ứng thái quá…. Những biểu hiện kích thích này dễ bùng phát và cũng dễ dập tắt.

– Đau đầu: đau đầu dữ dội, những cơn đau thường lan tỏa mà không tập trung một khu. Cơn đau đầu luôn thay đổi, tùy theo trạng thái cảm xúc. Người bệnh thường hay than phiền về những cơn đau đầu âm ỉ. Những cơn đau đầu có xu hướng tăng lên khi có những kích thích, lo âu và suy nghĩ.

   Đột quỵ não nguyên nhân biểu hiện và những nguy cơ mắc phải
Suy nhược thần kinh là căn bệnh mang tính thời đại
Có 3 loại suy nhược thần kinh thường gặp:
Suy nhược thần kinh ở thể cường: quá trình ức chế thần kinh diễn ra khi có điều kiện nhưng dễ bị suy yếu. Người bệnh dễ có những dấu hiệu của sự kích thích và mất khả năng tự chủ.
Suy nhược thần kinh ở thể nhược: xuất hiện ức chế vượt quá giới hạn, người bệnh giảm hưng phấn và có những biểu hiện của bệnh.

Suy nhược thần kinh còn có tên gọi khác là bệnh tâm căn suy nhược
Suy nhược thần kinh trung gian: người bệnh rơi vào trạng thái kích thích lẫn suy nhược, thờ ơ, trầm tư, dễ sợ hãi, dễ nổi giận, hiệu quả làm việc thất thường khi thì hưng phấn khi thì chán chường.

Nguyên nhân Suy nhược thần kinh
Stress: những căng thẳng cảm xúc kéo dài dẫn đến mệt mỏi, lo âu và dễ bị kích thích. Căng thẳng quá mức làm mất cân bằng của hai quá trình hưng phấn và ức chế. Hai quá trình này cùng tăng hoặc cùng giảm làm cho người bệnh rơi vào trạng thái suy nhược thần kinh. Các nguyên nhân dẫn đến stress quá mức là cuộc sống khó khăn, bế tắc, mâu thuẫn trong gia đình kéo dài, gặp thất bại trong công việc, học tập, cố gắng kiềm chế cảm xúc quá mức dẫn đến ức chế, làm việc quá sức…

Stress quá mức và kéo dài là nguyên nhân chính gây bệnh.

Nhân cách: theo nghiên cứu cho thấy những người có tính cách hướng nội, ít giao tiếp với bên ngoài, luôn thận trọng hay lo nghĩ có nguy cơ mắc suy nhược thần kinh cao hơn những người có tính cách hướng ngoại.

Do ngoại cảnh
Lao động trí óc cường độ cao: Những người thường xuyên phải làm việc trí óc với cường độ cao trong môi trường có nhiều áp lực luôn đòi hỏi sự chính xác, nỗ lực sẽ dẫn tới suy nhược thần kinh.

Lối sống buông thả, không khoa học với những hành vi như sử dụng chất kích thích, uống nhiều rượu bia, cà phê, hút thuốc lá.

Chịu sang chấn tâm lí mạnh, chưa kịp thích nghi như mất người thân, mất việc làm, phá sản….

Tác động của môi trường bên ngoài: tiếng ồn, ô nhiễm môi trường, điều kiện làm việc căng thẳng dẫn đến mất ngủ kéo dài dẫn đến suy nhược thần kinh.

Căng thẳng quá mức làm mất cân bằng
Suy nhược thần kinh có thể xảy đến với bất kì ai
Ngoài ra, suy nhược thần kinh có thể bắt nguồn từ những bệnh lí mắc phải như thiểu năng tuần hoàn não, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, chấn thương sọ não hay các bệnh nhiễm khuẩn mãn tính như viêm xoang, viêm loét dạ dày, tá tràng… làm cho cơ thể mệt mỏi, căng thẳng và lo âu kéo dài dẫn đến suy nhược thần kinh.

Triệu chứng Suy nhược thần kinh
– Mất kiểm soát cảm xúc: người bệnh dễ cáu kỉnh, dễ bị kích thích tâm lí, thiếu kiên nhẫn dẫn đến nản chí, bỏ cuộc sớm, hay gắt gỏng, nóng nảy, có khi phản ứng thái quá…. Những biểu hiện kích thích này dễ bùng phát và cũng dễ dập tắt.

– Đau đầu: đau đầu dữ dội, những cơn đau thường lan tỏa mà không tập trung một khu. Cơn đau đầu luôn thay đổi, tùy theo trạng thái cảm xúc. Người bệnh thường hay than phiền về những cơn đau đầu âm ỉ. Những cơn đau đầu có xu hướng tăng lên khi có những kích thích, lo âu và suy nghĩ.
https://avado.vn/suy-nhuoc-than-kinh-la-gi/


 

 Trả lời nhanh
Nhập vào tên của bạn:
Nhập mã số xác nhận (bắt buộc):
» Hiển thị cửa sổ mặt cười       » Download bộ gõ tiếng Việt Unikey
 Bạn có muốn chuyển các ký hiệu như :) :( :D ...thành mặt cười trong bài viết này?
 Bạn có muốn chèn thêm chữ ký vào bài viết này ?
 


 
Thông tin cá nhân

avadoviet
Trạng thái: User is offline (Vắng mặt)
Thêm vào nhóm bạn bè
Gửi tin nhắn

CHBTNSB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31



(♥ Góc Thơ ♥)

Tik Tik Tak

Truyện cười

Xem theo danh mục
Xem theo danh mục:
     


Tìm kiếm:
     

Lượt xem thứ:





Mạng xã hội của người Việt Nam.
VnVista I-Shine © 2005 - 2024   VnVista.com