Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản.
GV: Làm thí nghiệm : Cho 0,5g muối voà nước và khuấy đều. Hãy cho biết hiện tương xảy ra.
HS: Quan sát, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Đặc điểm đầu tiên của nước nuôi thuỷ sản là gì?
HS: Suy nghĩ ,trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Dựa và đặc điểm này người ta đã có ứng dụng gì trong nuôi thuỷ sản?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Tại sao về mùa hè các em cùng gia đình thích đi tắm biển hoặc đi bơi ở ao, hồ.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, giải thích
GV: Đặc điểm tiếp theo của nước nuôi thuỷ sản là gì?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: So với chế độ nhiệt của không khí thì chế độ nhiệt của nước như thế nào?
HS: Suy nghĩ,trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Trong nước gồm chủ yếu các chất khí nào?Chấtkhí nào cao hơn?Vì sao?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, giải thích, kết luận
GV: Đậc điểm tiếp theo của nước nuôi thuỷ sản là gì?
HS: Suy nghĩ,trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
GV: Đặt vấn đề.
GV: Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến tôm,cá.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV:Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm cá là bao nhiêu?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV:Treo hình 76 yêu cầu học sinh quan sát và hãy cho biết nguồn nhiệt được tạo ra trong ao chủ yếu từ đâu?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Gọi học sinh khác nhận xét
HS:Nhận xét
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Độ trong của nước cho ta biết điều gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV:Nhận xét, kết luận
GV: Dụng cụ dùng để đo độ trong là gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Giới thiệu cho học sinh cách đo độ trong
GV: Độ trong tốt nhất cho tôm cá làbao nhiêu?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Nước nuôi thuỷ sản gồm những màu chủ yếu nào?Màu nào tốt cho tôm, cá?Tại sao?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Tại sao nước nuôi thuỷ sản lại có nhiều mầu sắc khác nhau
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV:Nước có những hình thức chuyển động nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV:Nhận xét, kết luận
GV: Sự chuyển động đều và liên tục của nước sẽ có tác dụng gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Đặt vấn đề
GV: Các chất khí hoà tan trong nước phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV:Nhận xét, kết luận
GV: Loại khí nào hào tan vào trong nước ảnh hưởng trực tiếp và nhiều nhất đến tôm,cá?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV:Nhận xét, kết luận
GV: Khí ô xi trong nước do đâu mà có?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Khí ô xi bị tiêu hao là do quá trình nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Tại sao vào buổi sớm cá thường hay nổi đầu?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, giải thích
GV:Khí cacbonic do đâu mà có?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV:Các muối hoà tan trong nước gồm những muối nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Các muối hoà tan trong nước do đâu mà có
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Muối hào tan trong nước có vai trò gì đối với động vật thuỷ sản?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Độ pH là gì? Nó có ảnh hưởng như thế nào đến tôm,cá
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV:Nhận xét, kết luận
GV: Độ pH thích hợp cho tôm cá là bao nhiêu?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Trong nước nuôi thuỷ sản gồm những loại sinh vật sống nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sgk-136, cho HS hoạt động theo nhóm.
HS: Đọc bài và làm bài.
GV: Gọi đại diện HS lên làm bài.
HS: làm bài.
GV: Đưa đáp án đúng của bài và gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét.
Hoạt động 3:Tìm hiểu việc cải tạo nước và đất đáy ao.
GV: Những ao nào cần được cải tao?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Nêu một số biện pháp cải tạo đất đáy ao ở địa phương em?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận |
8’
22’
9’
8’
5’
10’
6’
4’
|
I.Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
1. Có hkả năng hoà tam các chất vô cơ và hữu cơ.
Bón phân hữu cơ và vô vơ nhằm cung cấp chất dinh dưỡng để phát triển thức ăn tự nhiên cho tôm cá.
2.Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
Chế độ nhiệt của nước thường ổn định hơn chế độ nhiệt của không khí.
3.Thành phần ô xi thấp và các bonic cao
So với trên cạn, tỉ lệ thành phần khí ô xi trong nước ít hơn 20 lần, tỉ lệ thành phần cácbonic thì nhiều hơn, nhất là ở các ao tù, cớm nắng
II.Tính chất của nước nuôi thuỷ sản
-
Tính chất lý học
-
Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hô hấp, tiêu hoá của tôm,cá.
Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là 25-35,cá là 20-30
Chủ yếu từ ánh sáng mặt trời, ngoài ra đươcj tạo ra từ trong lòng đất và quá trình phân giải các chất hữu cơ trong ao.
-
Độ trong
Cho ta biết độ tốt xấu của nước nuôi thuỷ sản.
Dụng cụ: Đĩa sếch xi
Độ trong tốt nhất cho tôm cá là từ 20-30cm
c. Màu nước
Gồm 3 màu chính:
-Màu nõn chuối hoặc vàng lục là tốt nhất
-Màu tro đục, xanh đồng
-Màu đen, mùi thối: Có nhiều khí độc
-Vì nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng.
-Có các chất mùn hoà tan
-Trong nước có nhiều sinh vật phù du.
b. Sự chuyển động của nước.
-Chuyển động sóng, đối lưu , dòng chảy.
-Làm tăng lượng oxi, thức ăn được phân bố đều trong ao và kích thích cho quá trình sinh sản của tôm, cá.
2. Tính chất hoá học.
a.Các chất khí hoà tan.
-Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối…
-Khí oxi và khí cacbonic.
+Sự quang hợp của thực vật thuỷ sinh và do từ không khí hoà tan vào.
+Do quá trình hô hấp của động thực vật thuỷ sinh và do quá trình bốc hơi nước.
+Do khí cacbonic trong không khí hoà tan vào và do hô hấp của sinh vật thuỷ sinh, sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong nước
b.Các muối hoà tan
-Đạm nitorat, lân,sắt
-do sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ, do nguồn phân bón và do nước mưa hào tan vào.
-Tạo điều kiện cho thực vật, vi khuẩn, phát triển làm thức ăn cho động vật thuỷ sản
c.Độ pH
Ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật thuỷ sinh. Nếuchua quá hoặc kiềm quá đều làm cho cá không lớn được
Từ 6-9
3.Tính chất sinh học
độnh thực vật phù du, động thực vật đáy
III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao.
-
Cải tạo nước ao
Ao ở trung du miền núi,ao có nhiều thự vật thuỷ sinh như:sen,súng, bọ gạo,…
Trồng cây chắn gió,thiết kế ao phải có khu vực nước nông sâu
khác nhau để điều hoà được nhiệt độ, hạn chế được sự phát triển của thực vật thuỷ sinh, diệy côn trùng,bọ gạo.
2,cải tạo đất đáy ao
Tuỳ từng loại đất mà có cải rạo cho phù hợp
|